Nghiên cứu kỹ thuật nhũ tương hóa với vòng căng bao trong điều trị đục thủy tinh thể bán lệch do chấn thương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của vòng căng bao (VCB) ở những mắt có đục lệch thủy tinh thể (TTT) chấn thương dụng dập bằng phương pháp nhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật nhũ tương hóa với vòng căng bao trong điều trị đục thủy tinh thể bán lệch do chấn thươngNGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA VỚI VÒNG CĂNG BAOTRONG ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỦY TINH THỂ BÁN LỆCH DO CHẤN THƯƠNGTrần Thị Phương Thu*, Nguyễn Đỗ Nguyên*, Lê Minh Thông**TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả của vòng căng bao (VCB) ở những mắt có đục lệch thủy tinh thể (TTT) chấnthương dụng dập bằng phương pháp nhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn.Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu can thiệp, loạt ca, không đối chứng bao gồm 46 mắt (46 bệnh nhân) có đụcTTT và yếu/đứt dây chằng Zinn do chấn thương đụng dập (≤ 150o) trong năm 2005. VCB được đặt trước khi tiếnhành nhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn. Các biến chứng trong mổ, sau mổ, thị lực sau mổ được ghi nhận ở các thờiđiểm 1 ngày, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.Kết quả: 46 mắt /46 bệnh nhân độ tuổi trung bình 46,04 ± 13,43 đã được phẫu thuật. 1 trường hợp tổn thươngthêm dây chằng Zinn trong mổ, phải chuyển sang phương pháp lấy TTT trong bao, đặt kính nội nhãn cố định củngmạc. 45 trường hợp đặt kính nội nhãn an toàn, chính tâm. Tỷ lệ đạt thị lực ≥ 5/10 sau mổ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng lầnlượt là: 82,6%, 89,1% và 86,7%.Kết luận: Ở những trường hợp đục lệch TTT do chấn thương đụng dập có đứt dây chằng Zinn, đặt VCB giúpcho phẫu thuật tiến hành an toàn, có tỷ lệ thành công cao. VCB tỏ ra hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự lệch tâm củaTTT sau phẫu thuật.ABSTRACTMANAGEMENT OF TRAUMATIC ZONULAR DIALYSIS WITH PHACOEMULSIFICATIONAND IOL IMPLANTATION USING THE CAPSULAR TENSION RINGTran Thi Phuong Thu, Le Minh Thong, Nguyen Do Nguyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 114 – 118Purpose: To report our results and to evaluate the effect of capsular tension ring insertion in eyes with traumaticzonular dialysis that underwent phacoemulsification with in-the-bag intraocular lens implantation.Methods: This non-comparative interventional study comprised of traumatic zonular dialysis cataract (46 eyes/46 patients) of ≤ 150o in the year 2005. After insertion of a capsular tension ring, phacoemulsification with in-the-bagIOL implantation was performed. Posterior capsule rupture, vitreous loss, best-corrected visual acuity (BCVA),intraocular pressure in the pre- and postoperative periods and postoperative IOL decentration were recorded.Results: 46 eyes/46 patients (mean age 46.04 ± 13.43) underwent phacoemulsification using the capsular tensionring. 1 eye with large zonular dialysis (1500) had more damage of zonular apparatus during phacoemulsification whichneeded intra capsular lens extraction and scleral fixation IOL. The visual acuity of this case gained 3/10 after 6 months.45 other cases achieved safety and centration of in-the-bag IOL implantation. At 1 month, 3 months, 6 months, thevisual acuity was 5/10 or better in 38 (82.6%), 41 (89.1%), 40 (86.7%) eyes respectively.Conclusion: In cases of cataract associated with traumatic zonular dialysis, implanting a capsular tension ringbefore phacoemulsification with an in-the-bag IOL is relatively safe technique with a high success rate. The CTR wasfound to be efficient in preventing IOL decentration in eyes with traumatic zonular deficiency.* BV. Mắt TP. Hồ Chí Minh** Bộ môn Mắt, Đại học Y dược TP. Hồ Chí MinhGIỚI THIỆUChấn thương đụng dập nhãn cầu là mộttrong những nguyên nhân thường gặp nhấtcủa đục lệch TTT(8). Tình trạng tổn thương(rách / đứt) dây chằng Zinn làm cho vị trí TTTkhông vững chắc vì thế phẫu thuật viên sẽ gặprất nhiều khó khăn trong quá trình lấy TTT,đặt kính nội nhãn cũng như xử lý các biếnchứng sau mổ khác.Năm 1991, Hara và cộng sự lần đầu tiênmô tả việc thiết kế VCB để làm bền vững dâychằng Zinn và được áp dụng trên mắt thỏ(5).Sau đó, năm 1993 Witschel và Legler tiến hànhsử dụng VCB trong phẫu thuật nhũ tương hóaTTT trong những trường hợp rách/đứt dâychằng Zinn(10). Dây chằng Zinn là một cấu trúcphức tạp gồm những sợi xuất phát từ mặttrong của cơ vòng thể mi đến mặt trước và saucủa bao TTT gần vùng xích đạo. Trong phẫuthuật, VCB làm phân tán lực lên toàn bộ vùngxích đạo của bao TTT nhờ đó làm giảm đángkể khả năng lệch kính nội nhãn. Nhờ vàonhững cải tiến về thiết kế của VCB, cũng nhưcác tiến bộ của trang thiết bị phẫu thuật, kỹthuật mổ mà hiện nay phẫu thuật đục TTTlệch đã trở nên tương đối an toàn và hiệu quả,ngay cả đối với những trường hợp đứt dâychằng Zinn > 1800 (6 cung giờ)(1).Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giátính an toàn và hiệu quả của phẫu thuật nhũtương hóa TTT với VCB và đặt kính nội nhãntrong bao ở những mắt bị chấn thương đụngdập gây tổn thương dây chằng Zinn ≤ 1500 (5cung giờ).ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu can thiệp, loạt ca, không đốichứng được tiến hành trên 46 trường hợp (46mắt – 46 bệnh nhân) đục lệch TTT do chấnthương đụng dập với mức độ tổn thương dâychằng Zinn ≤ 1500 trong khoảng thời gian từ 02tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật nhũ tương hóa với vòng căng bao trong điều trị đục thủy tinh thể bán lệch do chấn thươngNGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA VỚI VÒNG CĂNG BAOTRONG ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỦY TINH THỂ BÁN LỆCH DO CHẤN THƯƠNGTrần Thị Phương Thu*, Nguyễn Đỗ Nguyên*, Lê Minh Thông**TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả của vòng căng bao (VCB) ở những mắt có đục lệch thủy tinh thể (TTT) chấnthương dụng dập bằng phương pháp nhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn.Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu can thiệp, loạt ca, không đối chứng bao gồm 46 mắt (46 bệnh nhân) có đụcTTT và yếu/đứt dây chằng Zinn do chấn thương đụng dập (≤ 150o) trong năm 2005. VCB được đặt trước khi tiếnhành nhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn. Các biến chứng trong mổ, sau mổ, thị lực sau mổ được ghi nhận ở các thờiđiểm 1 ngày, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.Kết quả: 46 mắt /46 bệnh nhân độ tuổi trung bình 46,04 ± 13,43 đã được phẫu thuật. 1 trường hợp tổn thươngthêm dây chằng Zinn trong mổ, phải chuyển sang phương pháp lấy TTT trong bao, đặt kính nội nhãn cố định củngmạc. 45 trường hợp đặt kính nội nhãn an toàn, chính tâm. Tỷ lệ đạt thị lực ≥ 5/10 sau mổ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng lầnlượt là: 82,6%, 89,1% và 86,7%.Kết luận: Ở những trường hợp đục lệch TTT do chấn thương đụng dập có đứt dây chằng Zinn, đặt VCB giúpcho phẫu thuật tiến hành an toàn, có tỷ lệ thành công cao. VCB tỏ ra hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự lệch tâm củaTTT sau phẫu thuật.ABSTRACTMANAGEMENT OF TRAUMATIC ZONULAR DIALYSIS WITH PHACOEMULSIFICATIONAND IOL IMPLANTATION USING THE CAPSULAR TENSION RINGTran Thi Phuong Thu, Le Minh Thong, Nguyen Do Nguyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 114 – 118Purpose: To report our results and to evaluate the effect of capsular tension ring insertion in eyes with traumaticzonular dialysis that underwent phacoemulsification with in-the-bag intraocular lens implantation.Methods: This non-comparative interventional study comprised of traumatic zonular dialysis cataract (46 eyes/46 patients) of ≤ 150o in the year 2005. After insertion of a capsular tension ring, phacoemulsification with in-the-bagIOL implantation was performed. Posterior capsule rupture, vitreous loss, best-corrected visual acuity (BCVA),intraocular pressure in the pre- and postoperative periods and postoperative IOL decentration were recorded.Results: 46 eyes/46 patients (mean age 46.04 ± 13.43) underwent phacoemulsification using the capsular tensionring. 1 eye with large zonular dialysis (1500) had more damage of zonular apparatus during phacoemulsification whichneeded intra capsular lens extraction and scleral fixation IOL. The visual acuity of this case gained 3/10 after 6 months.45 other cases achieved safety and centration of in-the-bag IOL implantation. At 1 month, 3 months, 6 months, thevisual acuity was 5/10 or better in 38 (82.6%), 41 (89.1%), 40 (86.7%) eyes respectively.Conclusion: In cases of cataract associated with traumatic zonular dialysis, implanting a capsular tension ringbefore phacoemulsification with an in-the-bag IOL is relatively safe technique with a high success rate. The CTR wasfound to be efficient in preventing IOL decentration in eyes with traumatic zonular deficiency.* BV. Mắt TP. Hồ Chí Minh** Bộ môn Mắt, Đại học Y dược TP. Hồ Chí MinhGIỚI THIỆUChấn thương đụng dập nhãn cầu là mộttrong những nguyên nhân thường gặp nhấtcủa đục lệch TTT(8). Tình trạng tổn thương(rách / đứt) dây chằng Zinn làm cho vị trí TTTkhông vững chắc vì thế phẫu thuật viên sẽ gặprất nhiều khó khăn trong quá trình lấy TTT,đặt kính nội nhãn cũng như xử lý các biếnchứng sau mổ khác.Năm 1991, Hara và cộng sự lần đầu tiênmô tả việc thiết kế VCB để làm bền vững dâychằng Zinn và được áp dụng trên mắt thỏ(5).Sau đó, năm 1993 Witschel và Legler tiến hànhsử dụng VCB trong phẫu thuật nhũ tương hóaTTT trong những trường hợp rách/đứt dâychằng Zinn(10). Dây chằng Zinn là một cấu trúcphức tạp gồm những sợi xuất phát từ mặttrong của cơ vòng thể mi đến mặt trước và saucủa bao TTT gần vùng xích đạo. Trong phẫuthuật, VCB làm phân tán lực lên toàn bộ vùngxích đạo của bao TTT nhờ đó làm giảm đángkể khả năng lệch kính nội nhãn. Nhờ vàonhững cải tiến về thiết kế của VCB, cũng nhưcác tiến bộ của trang thiết bị phẫu thuật, kỹthuật mổ mà hiện nay phẫu thuật đục TTTlệch đã trở nên tương đối an toàn và hiệu quả,ngay cả đối với những trường hợp đứt dâychằng Zinn > 1800 (6 cung giờ)(1).Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giátính an toàn và hiệu quả của phẫu thuật nhũtương hóa TTT với VCB và đặt kính nội nhãntrong bao ở những mắt bị chấn thương đụngdập gây tổn thương dây chằng Zinn ≤ 1500 (5cung giờ).ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu can thiệp, loạt ca, không đốichứng được tiến hành trên 46 trường hợp (46mắt – 46 bệnh nhân) đục lệch TTT do chấnthương đụng dập với mức độ tổn thương dâychằng Zinn ≤ 1500 trong khoảng thời gian từ 02tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Kỹ thuật nhũ tương hóa Vòng căng bao Điều trị đục thủy tinh thể bán lệchTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0