![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu lịch sử ra đời và phát triển kinh tế mới ở hai mặt tiêu cực và tích cực của nó - 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.10 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách, mà không ràng buộc vật chất đối với người được cấp phát vốn Từ những đặc điểm trên đã dẫn đến bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian và kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý, không thạo nghiệp vụ kinh doanh, nhưng phong cách thì quan liêu cửa quyền Và đặc trưng cơ bản của mô hình kinh tế hiện vật là nền kinh tế bị hiện vật hoá, tư duy hiện vật, chỉ có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử ra đời và phát triển kinh tế mới ở hai mặt tiêu cực và tích cực của nó - 2và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách, mà không ràng buộc vật chất đối vớin gười được cấp phát vốnTừ những đặc điểm trên đã dẫn đ ến bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều cấp trunggian và kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý,không th ạo nghiệp vụ kinh doanh, nhưng phong cách thì quan liêu cửa quyềnVà đặc trưng cơ b ản của mô h ình kinh tế hiện vật là nền kinh tế bị hiện vật hoá, tưduy hiện vật, chỉ có sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là phổ biến, nền kinh tếkhép kín với cơ ch ế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ. Trên thực tế, yếu tố kếhoạch hoá tập trung đ ã lo ại bỏ yếu tố thị trường, quan hệ hàng hoá tiền tệ chỉ cònlà hình thức. Sự điều tiết theo chiều dọc đã lấn át các quan hệ kinh tế theo chiềun gang. Vai trò người tiêu dùng bị hạ thấp. Hệ thống quản lý quan liêu tỏ ra khôngcó khả năng gắn sản xuất với nhu cầuKinh tế hiện vật gắn liền với quan niệm truyền thống về kinh tế xã hội chủ nghĩatuy đã có tác dụng trong chiến tranh, góp phần mang lại chiến thắng vẻ vang chod ân tộc ta. Song khi chuyển san g xây dựng và phát triển kinh tế, chính mô h ình đóđ ã tạo ra nhiều khuyết tật: nền kinh tế không có động lực, không có sức đua tranh,không phát huy được tính chủ động sáng tạo của người lao động, của các chủ thểsản xuất kinh doanh, sản xuất không gắn liền với nhu cầu, ý chí chủ quan đã lấn átkhách quan và triệt tiêu mọi động lực và sức mạnh nội sinh của bản thân nền kinhtế, đã làm cho n ền kinh tế suy thoái, thiếu hụt, hiệu quả thấp, nhiều mục tiêu củachủ nghĩa xã hội không được thực hiệnTrong thực tiễn kinh tế hiện vật với cơ chế quản lý tập trung quan liêu đã bộc lộnhiều tiêu cực: sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân sa sút, trong quản lý đã tỏ rõsự bất lực. Trong nhà nước khoán chui trở thành phổ biến ở nhiều đ ịa phương.Trong công, thương nghiệp các nhà máy, xí nghiệp không thể bằng lòng với cơchế Cấp phát giao nộp đ ã tự động xé rào do thiếu vật tư nguyên liệu, vốnliếng, do sự bất lực của công cụ kế hoạch hoá kiểu cũ. Sự phát triển của thị trườngtự do chen lấn thị trường có tổ chức. Sự lẳng lặng vi phạm các quy tắc, chuẩn mựclúc b ấy giờ, là những phản ứng kinh tế - xã hội phản ánh sự bất lực và b ất cập củamột cơ chế quản lý cứng nhắcCơ chế kế hoạch hoá tập trung đ ã tích góp những xu hướng tiêu cực, làm n ẩy sinhsự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra làphải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Ph ương hướng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quảnlý kinh tế ở nước ta đã được Đại Hội VI của Đảng xác đ ịnh và tiếp tục được ĐạiHội VII của Đảng khẳng định Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,h ình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ ch ế thị trường có sự quản lý củaNhà nư ớc II.1.2. Chủ trương phát triển kinh tế h àng hóa nhiều thành phần theo định hướngXã hội chủ nghĩa ở nước taVà đ ến Đại hội VIII của Đảng đã thống nhất Xây dựng nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai tròquản lýcủa Nhà nước theo đ ịnh hướng xa hội chủ nghĩa; ….phát triển nền kinhtế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng Xã hội chủ nghĩa …. Nền kinh tế thị trư ờng định hư ớng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; trong đó kinh tếNhà nư ớc giữ vai trò chủ đạoNền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta lấy việc giải phóngsức sản xuất làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu th ành ph ần kinh tế, h ìnhthức sở hữu. Trong nền kinh tế thị trường nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơb ản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Từ ba loại hình sở hữu đóh ình thành nhiều th ành phần kinh tế, nhiều h ình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.Do đó không ch ỉ ra sức phát triển các th ành ph ần kinh tế thuộc chế độ công hữu,m à còn khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế thị trường rộng lớn baogồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đ ơn vị kinh tế tư doanh, cách ình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nước, các hình thức đan xen vàthâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh tế đều có thể tham gia thị trườngvới tư cách chủ thể thị trường bình đ ẳngTrong nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa nước ta, kinh tế Nhànước là nhân tố quy đ ịnh và bảo đ ảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nềnkinh tế thị trường. Kinh tế Nhà nước tạo cơ sở kinh tế cho xã hội mới, nó là lựclượng vật chất quan trọng và là công cụ quan trọng để Nhà nước định hướng vàđ iều tiết vĩ mô nền kinh tế. Xây dựng hệ thống kinh tế Nh à nước mạnh chính làtăng cường thực lực kinh tế của Nhà nư ớc đ ể làm chỗ dựa, bảo đảm ổn định kinhtế và đ ịnh h ướng cho thị trư ờng xã hội chủ nghĩa. Buông lỏng khu vực kinh tếNhà nước là buông lỏng đ ịnh hướng xã hội ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử ra đời và phát triển kinh tế mới ở hai mặt tiêu cực và tích cực của nó - 2và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách, mà không ràng buộc vật chất đối vớin gười được cấp phát vốnTừ những đặc điểm trên đã dẫn đ ến bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều cấp trunggian và kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý,không th ạo nghiệp vụ kinh doanh, nhưng phong cách thì quan liêu cửa quyềnVà đặc trưng cơ b ản của mô h ình kinh tế hiện vật là nền kinh tế bị hiện vật hoá, tưduy hiện vật, chỉ có sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là phổ biến, nền kinh tếkhép kín với cơ ch ế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ. Trên thực tế, yếu tố kếhoạch hoá tập trung đ ã lo ại bỏ yếu tố thị trường, quan hệ hàng hoá tiền tệ chỉ cònlà hình thức. Sự điều tiết theo chiều dọc đã lấn át các quan hệ kinh tế theo chiềun gang. Vai trò người tiêu dùng bị hạ thấp. Hệ thống quản lý quan liêu tỏ ra khôngcó khả năng gắn sản xuất với nhu cầuKinh tế hiện vật gắn liền với quan niệm truyền thống về kinh tế xã hội chủ nghĩatuy đã có tác dụng trong chiến tranh, góp phần mang lại chiến thắng vẻ vang chod ân tộc ta. Song khi chuyển san g xây dựng và phát triển kinh tế, chính mô h ình đóđ ã tạo ra nhiều khuyết tật: nền kinh tế không có động lực, không có sức đua tranh,không phát huy được tính chủ động sáng tạo của người lao động, của các chủ thểsản xuất kinh doanh, sản xuất không gắn liền với nhu cầu, ý chí chủ quan đã lấn átkhách quan và triệt tiêu mọi động lực và sức mạnh nội sinh của bản thân nền kinhtế, đã làm cho n ền kinh tế suy thoái, thiếu hụt, hiệu quả thấp, nhiều mục tiêu củachủ nghĩa xã hội không được thực hiệnTrong thực tiễn kinh tế hiện vật với cơ chế quản lý tập trung quan liêu đã bộc lộnhiều tiêu cực: sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân sa sút, trong quản lý đã tỏ rõsự bất lực. Trong nhà nước khoán chui trở thành phổ biến ở nhiều đ ịa phương.Trong công, thương nghiệp các nhà máy, xí nghiệp không thể bằng lòng với cơchế Cấp phát giao nộp đ ã tự động xé rào do thiếu vật tư nguyên liệu, vốnliếng, do sự bất lực của công cụ kế hoạch hoá kiểu cũ. Sự phát triển của thị trườngtự do chen lấn thị trường có tổ chức. Sự lẳng lặng vi phạm các quy tắc, chuẩn mựclúc b ấy giờ, là những phản ứng kinh tế - xã hội phản ánh sự bất lực và b ất cập củamột cơ chế quản lý cứng nhắcCơ chế kế hoạch hoá tập trung đ ã tích góp những xu hướng tiêu cực, làm n ẩy sinhsự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra làphải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Ph ương hướng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quảnlý kinh tế ở nước ta đã được Đại Hội VI của Đảng xác đ ịnh và tiếp tục được ĐạiHội VII của Đảng khẳng định Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,h ình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ ch ế thị trường có sự quản lý củaNhà nư ớc II.1.2. Chủ trương phát triển kinh tế h àng hóa nhiều thành phần theo định hướngXã hội chủ nghĩa ở nước taVà đ ến Đại hội VIII của Đảng đã thống nhất Xây dựng nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai tròquản lýcủa Nhà nước theo đ ịnh hướng xa hội chủ nghĩa; ….phát triển nền kinhtế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng Xã hội chủ nghĩa …. Nền kinh tế thị trư ờng định hư ớng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; trong đó kinh tếNhà nư ớc giữ vai trò chủ đạoNền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta lấy việc giải phóngsức sản xuất làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu th ành ph ần kinh tế, h ìnhthức sở hữu. Trong nền kinh tế thị trường nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơb ản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Từ ba loại hình sở hữu đóh ình thành nhiều th ành phần kinh tế, nhiều h ình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.Do đó không ch ỉ ra sức phát triển các th ành ph ần kinh tế thuộc chế độ công hữu,m à còn khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế thị trường rộng lớn baogồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đ ơn vị kinh tế tư doanh, cách ình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nước, các hình thức đan xen vàthâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh tế đều có thể tham gia thị trườngvới tư cách chủ thể thị trường bình đ ẳngTrong nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa nước ta, kinh tế Nhànước là nhân tố quy đ ịnh và bảo đ ảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nềnkinh tế thị trường. Kinh tế Nhà nước tạo cơ sở kinh tế cho xã hội mới, nó là lựclượng vật chất quan trọng và là công cụ quan trọng để Nhà nước định hướng vàđ iều tiết vĩ mô nền kinh tế. Xây dựng hệ thống kinh tế Nh à nước mạnh chính làtăng cường thực lực kinh tế của Nhà nư ớc đ ể làm chỗ dựa, bảo đảm ổn định kinhtế và đ ịnh h ướng cho thị trư ờng xã hội chủ nghĩa. Buông lỏng khu vực kinh tếNhà nước là buông lỏng đ ịnh hướng xã hội ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayTài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 207 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 201 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 179 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
23 trang 165 0 0