Danh mục

Nghiên cứu liều lượng phân bón N, P, K thích hợp cho cây mía trên vùng đất thấp tỉnh Tây Ninh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 957.06 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón N, P, K thích hợp cho cây mía trên vùng đất thấp nhằm tăng năng suất và chất lượng mía cho vùng nguyên liệu mía tỉnh Tây Ninh nói riêng, vùng Đông Nam bộ và cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu liều lượng phân bón N, P, K thích hợp cho cây mía trên vùng đất thấp tỉnh Tây NinhTạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 học và Công nghê Bộ Nông nghiệp và Phát triển Ngày nhận bài: 11/10/2015 Người phản biện: TS. Trương Hồng Ngày phản biện: 14/10/2015 Ngày duyệt đăng: 16/10/2015 Một số hình ảnh của các giống cà phê chè Giống TN1 sau 42 tháng trồng Giống TN7 sau 42 tháng trồng Quả hạt của giống TN9 Giống TN9 sau 42 tháng trồng Cao Anh Đương1 Phạm Văn Tùng1, Phạm Thi ̣ Thu1, Nguyễn Thi ̣ Hà Nhi1 Study on optimum rates of N, P, K fertilizer application for sugarcane on lowland in Tay Ninh provinceAbstract Study on optimum rates of N, P, K fertilizer application for sugarcane planted on lowland in Tay Ninhprovince was arranged on Gleyic Acrisol in Long Phuoc commune, Ben Cau district, Tay Ninh provincedisposed by Randomized completed block design (RCBD) with 3 replications. Experiment included 3 levels of N(100; 150; 200), 3 levels of P2O5 (40; 80; 120) and 2 levels of K2O (250; 300) kg/ha set up by combined modeboth increase-decrease and accordance with grade forming 6 fertilizer formulations. The experiment results Viện Nghiên cứu Mía ĐườngTạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015showed that nitrogen from the 100 kg/ha N up to 150 kg/ha N increased yield and did not increase whenapplying from 150 kg/ha N up to 200 kg/ha N. Potassium fertilizers tended to increase quality of sugarcane. Theyield of planting cane was high at fertilizer level of 200 N: 40 P2O5: 250 K2O while that of ratoon cane was highat fertilizer level of 150 N: 80 P2O5: 250 K2O. Fertilizer levels of 150 N: 80 P2O5: 300 K2O and 200 N: 40 P2O5:250 K2O was recorded to give high economic efficiency.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Key words: sugarcane, nitrogen fertilizers (N), phosphate fertilizers (P), potassium fertilizers (K) Tây Ninh có diện tích mía lớn nhất vùng Đông theo phương nghiên cứu tác động phối hợpNam bộ. Cây mía là một trong những cây trồng chủ vừa tăng giảm vừa theo bậc của Nguyễn Ngọclực của tỉnh. Theo báo cáo của Bộ NN và PTNT Kiểng (2012), với 3 mức đạm là N (100; 150; 200),(2013), diện tích mía niên vụ 2012 2013 trên địa 3 mức (40; 80;120) và 2 mứcbàn tỉnh Tây Ninh là 23.600 ha, năng suất bình kg/ha được phối hợp như sau:quân vụ này ước đạt 73,8 tấn/ha và chữ đường đạt Loại phân Lượng bón 9,02 CCS. Hiện nay ở Tây Ninh sự cạnh tranh N 100 150 200của cây cao su, cây củ mì nên Tây Ninh hiện đang P2O5 120 80 40có trên 80% diện tích trồng mía vùng đất thấp. Các K2O 250 300 250 300 250 300nghiên cứu về tỷ lệ và liều lượng phân bón N, P, K, Tổ hợ p A D B E C Fvì hầu hết những nghiên cứu về cây mía ở vùng CT 1 2 3 4 5 6Đông Nam Bộ từ trước tới nay chủ yếu được tiếnhành trên chân đất cao, như theo kết quả nghiên cứu Nội dung các công thức cụ thể như sau: Côngcủa Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát (1999), thức 1: 100 N: 120 ; Công thứliều lượng phân N, P, K thích hợp cho cây mía trên Công thức 3: 150 N: 80đất xám bạc màu vùng Đông Nam bộ là 180 kg N, Công thức 4: 150 N: 80 . Tuy nhiên, việc áp dụng ; Công thức 4: 200 N: 40kết quả nghiên cứu trên cho vùng mía đất thấp Tây thức 6: 200 N: 40Ninh tỏ ra không còn thích hợp. Đó cũng có thể là Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mọc mầm, sức đẻmột trong những nguyên nhân chính dẫn đến năng nhánh, chiều cao cây, mật độ cây tổng số, sức đẻsuất, chất lượng mía ở Tây Ninh thời gian gần đây nhánh, sức tái sinh, khả năng chống chịu sâu bệnhtăng chậm và không ổn định, còn hiệu quả sản xuất hại, đổ ngã, mật độ hữu hiệu, chiều cao nguyên liệu, khối lượng cây, năng suất thực thu, CCS. Xuất phát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: