Danh mục

Nghiên cứu lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.68 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI) trình bày khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện vận hành quy mô phòng thí nghiệm đến hiệu suất hấp thụ điện và tiêu thụ năng lượng của lõi lọc khử ion điện dung (CDI) với các điện cực than hoạt tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU LỌC NƯỚC LỢ BẰNG CÔNG NGHỆ KHỬ IONĐIỆN DUNG (CDI) Lưu Thế Anh, Đỗ Quang Trung*1 Hoàng Trung Kiên2 TÓM TẮT Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện vận hành quy mô phòng thí nghiệm đến hiệu suất hấp thụ điện và tiêu thụ năng lượng của lõi lọc khử ion điện dung (CDI) với các điện cực than hoạt tính. Hiệu suất loại bỏ hấp thụ điện tỷ lệ nghịch với nhiệt độ dung dịch cấp, tổng nồng độ muối hòa tan (TDS) ban đầu và tốc độ dòng chảy được áp dụng. Mức tiêu thụ năng lượng CDI liên quan trực tiếp đến nồng độ TDS và tỷ lệ nghịch với tốc độ dòng chảy. Từ khóa: Khử ion điện dung, lọc nước lợ, tổng độ muối hòa tan, hấp thụ điện. Nhận bài: 5/5/2022; Sửa chữa: 23/5/2022; Duyệt đăng: 26/5/2022. 1. Đặt vấn đề được thực hiện trước khi nó có thể được sử dụng như một công nghệ thương mại. Nói chung, các điện cực Hầu hết dân số trên toàn thế giới đều bị thiếu nước, điện dung có hiệu suất hấp thụ điện khác nhau đối vớivới 4 tỷ người phải đối mặt với tình trạng khan hiếm các ion khác nhau, phụ thuộc vào khối lượng nguyênnước nghiêm trọng ít nhất 1 tháng trong năm và nửa tử, điện tích và bán kính ion ngậm nước [6].tỷ người sống trong tình trạng khan hiếm nước nghiêmtrọng trong cả năm. Các công nghệ khử muối thông Trong bài báo này, các thí nghiệm hấp thụ điệnthường bao gồm ED và MD đòi hỏi chi phí vốn cao được thực hiện bằng cách sử dụng tế bào CDI đượcvà tiêu thụ năng lượng không thể cạnh tranh với RO nghiên cứu và phát triển bởi Viện TN&MT và Công tylà công nghệ chính để khử mặn nước biển. Tuy nhiên, TNHH Vietdream để đánh giá ảnh hưởng của các điềutắc nghẽn và áp suất cao hạn chế ứng dụng của RO, đặc kiện vận hành trong quy mô phòng thí nghiệm đến hiệu quả xử lý nước lợ và tiêu thụ năng lượng của tếbiệt là khi được sử dụng để xử lý nước có độ cứng cao, bào CDI. Kết quả nghiên cứu cung cấp đánh giá về hiệuvì vậy việc thay thế màng RO thường xuyên và nhu cầu suất khử muối của công nghệ CDI này và góp phần vàosử dụng máy bơm cao áp làm tăng vốn và chi phí vận khả năng vận hành thực tế tại hiện trường để khử mặnhành [1]. nước lợ tại Việt Nam. Khử muối điện dung (CDI) là một công nghệ khửmuối bằng điện hấp thụ có khả năng tránh được hầu 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuhết các vấn đề quan trọng mà các công nghệ khác phải 2.1. Mô hình thí nghiệm với CDI trong điều kiệnđối mặt, đó là tiêu thụ năng lượng cao và tắc nghẽn phòng thí nghiệmmàng [2]. CDI hoạt động ở điện áp tương đối thấp Mô hình thí nghiệm với CDI được sử dụng trong(thường 0,8 - 2,0 V) để loại bỏ các ion [3]. Hơn nữa, nghiên cứu này do Viện TN&MT phát triển. Hình 1CDI không yêu cầu màng điều khiển áp suất hoặc máy mô tả sơ đồ thí nghiệm của đơn vị CDI được sử dụng.bơm áp suất cao, do đó tránh được các vấn đề đóng Nước đầu vào được bơm từ bể chứa qua bộ lọc cát đểcặn nghiêm trọng xảy ra với các công nghệ khử muối xử lý sơ bộ và đi qua thiết bị đo dòng chảy đầu vào đểdựa trên màng thông thường [4]. Trong công nghệ vào hai tế bào điện cực các bon mắc nối tiếp. Hệ thốngCDI, dung dịch cấp chảy qua các điện cực điện dung CDI được kết nối vơi nguồn điện một pha 240 VAC, 10cao được làm từ vật liệu xốp dẫn điện, trong đó các A. Điện thế hoạt động một chiều xấp xỉ 1,5 V trên mỗication và anion từ dung dịch cấp được hấp phụ trên tế bào CDI, sao cho không xảy ra phản ứng điện phân.các điện cực tích điện trái dấu. Sau một thời gian hoạtđộng, các điện cực bão hòa với các ion và độ mặn củanước thải tăng lên. Sau đó, tái sinh các điện cực bằngcách đặt một điện thế ngược để giải phóng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: