Nghiên cứu lựa chọn giống ngô lai cho vùng núi đá huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện qua 2 vụ xuân hè năm 2012 và 2013 tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang với 7 giống ngô lai (7 công thức) trong đó giống NK4300 được sử dụng làm đối chứng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Kết quả cho thấy các giống ngô thí nghiệm có thời gian chín trung bình đến muộn, phù hợp với điều kiện sinh thái và tập quán canh tác của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn giống ngô lai cho vùng núi đá huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangNguyễn Thị Lân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 89 - 94NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIỐNG NGÔ LAI CHO VÙNG NÖI ĐÁHUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANGNguyễn Thị Lân1*, Sùng Mí Thề2, Lê Sỹ Lợi11Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,2Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc, Hà GiangTÓM TẮTNghiên cứu thực hiện qua 2 vụ xuân hè năm 2012 và 2013 tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang với7 giống ngô lai (7 công thức) trong đó giống NK4300 được sử dụng làm đối chứng. Thí nghiệmđược bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Kết quả cho thấy các giốngngô thí nghiệm có thời gian chín trung bình đến muộn, phù hợp với điều kiện sinh thái và tập quáncanh tác của người dân. Giống AG59 và DK9901 có khả năng chống đổ tốt, năng suất cao và ổnđịnh nhất. Giống AG59 có năng suất đạt 74,03 – 79,76 tạ/ha; giống DK9901 có năng suất đạt72,49 – 75,48 tạ/haTừ khóa: Giống ngô lai, vụ xuân hè, huyện Mèo Vạc.ĐẶT VẤN ĐỀ*Ngô được đưa vào trồng ở nước ta khoảng300 năm trước. Trong những năm gần đây sảnxuất ngô không ngừng tăng lên về diện tíchvà sản lượng. Năm 2000 diện tích đạt 730.200ha, sản lượng đạt 2.005.900 tấn đến năm 2012diện tích tăng lên đáng kể đạt 1.081.000 ha,sản lượng đạt 4.684.300 tấn [2], tăng 48,0%về diện tích và 133,5% về sản lượng. Chính vìnhững giá trị của cây ngô và những chínhsách khuyến khích ứng dụng khoa học kỹthuật của nhà nước ta mà diện tích, năng suấtngày càng được mở rộng.Mèo Vạc là một huyện vùng cao núi đá đặcbiệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Dân số củahuyện có 73.215 người, trong đó dân tộcMông là 56.511 người, chiếm 77,18 % .Người dân sống chủ yếu bằng nghề nôngnghiệp, trong đó cây ngô là cây lương thựcchính của nhiều dân tộc. Hiện nay, diện tíchngô của huyện là 7.556 ha, năng suất đạt30,23 tạ/ha, bằng 69,8% năng suất trung bìnhcủa cả nước[1]. Sở dĩ năng suất ngô của MèoVạc thấp là do người dân trồng chủ yếu bằnggiống ngô địa phương có tiềm năng năng suấtkhông cao, cùng với tập quán canh tác lạchậu, thiếu nước,… Để nâng cao năng suấtngô, đảm bảo an ninh lượng thực và tăng thunhập cho người dân việc nghiên cứu xác định*Tel: 0914659128; Email. ngtlan@gmail.comnhững giống mới có tiềm năng cho năng suấtcao, thích ứng với điều kiện sinh thái củaMèo Vạc là rất cần thiết.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍNGHIỆMVật liệu nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiệntại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang qua 2 vụxuân hè 2012 - 2013 với 7 giống ngô lai:NK67, LVN99, LVN14, CP999, AG59DK9901 và NK4300 (đối chứng).Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm gồm7 công thức được bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại. Diện tích ôthí nghiệm là 14 m2 (5 m x 2,8 m).Các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến hành theoQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảonghiệm giá trị canh tác và sử dụng củagiốngngô(QCVN0156:2011/BNNPTNT) gồm: Các chỉ tiêu về sinhtrưởng, hình thái, các yếu tố cấu thành năngsuất và năng suất. Kết quả thí nghiệm đượcxử lý bằng phương pháp phân tích phươngsai, sử dụng chương trình SAS 8.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN* Các giai đoạn sinh trưởng và phát dụccủa các giống ngô thí nghiệm- Giai đoạn từ gieo đến mọc: Vụ xuân hè năm2012 và 2013, ngô được gieo trong điều kiệnthời tiết thuận lợi, đặc biệt là nhiệt độ vàlượng mưa nên các giống nảy mầm nhanh và89Nguyễn Thị Lân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthời gian từ gieo đến mọc của các giống biếnđộng không nhiều. Ở cả 2 vụ các giống đềumọc sau khi gieo 5 - 7 ngày, sai khác khôngcó ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng(P>0,05).- Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ: Qua theo dõi 2vụ chúng tôi thấy, thời gian từ gieo đến trỗ cờcủa các giống ngô thí nghiệm vụ xuân hè 2012dao động từ 63,4 - 71 ngày; trong đó giốngAG59 và NK67 trỗ cờ cùng giống đối chứng,các giống còn lại trỗ cờ muộn hơn chắc chắnso với giống đối chứng ở độ tin cậy 95%. Vụxuân hè 2013, các giống có thời gian từ gieođến trỗ cờ dao động 64,3 - 70 ngày; P > 0,05chứng tỏ thời gian từ gieo trỗ cờ của cácgiống sai khác không có ý nghĩa so với giốngđối chứng.- Giai đoạn từ gieo đến tung phấn: Thời giantừ gieo đến tung phấn của các giống ngô thínghiệm vụ xuân hè năm 2012 biến động từ66,7 - 72,7 ngày. Trong đó giống AG59,NK67 và LVN99 tung phấn cùng thời gianvới giống đối chứng, các giống còn lại tungphấn muộn chắc chắn so với giống đối chứngở độ tin cậy 95%. Vụ xuân hè năm 2013, cácgiống thí nghiệm có thời gian từ gieo đếntung phấn từ 65,7 - 72 ngày, tuy nhiên sự biếnđộng giữa các công thức không có ý nghĩathống kê (P>0,05)118(04): 89 - 94- Khoảng cách tung phấn - phun râu: Nhìnchung các giống ngô thí nghiệm có khoảng cáchtung phấn - phun râu ngắn (từ 1 – 3 ngày),thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh.- Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân hè 2012,các giống có thời gian từ gieo đến chín daođộng 114 - 126,7 ngày, trong đó NK67,LVN99, LNV14 và AG59 có thời gian sinhtrưởng tương đươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn giống ngô lai cho vùng núi đá huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangNguyễn Thị Lân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 89 - 94NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIỐNG NGÔ LAI CHO VÙNG NÖI ĐÁHUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANGNguyễn Thị Lân1*, Sùng Mí Thề2, Lê Sỹ Lợi11Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,2Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc, Hà GiangTÓM TẮTNghiên cứu thực hiện qua 2 vụ xuân hè năm 2012 và 2013 tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang với7 giống ngô lai (7 công thức) trong đó giống NK4300 được sử dụng làm đối chứng. Thí nghiệmđược bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Kết quả cho thấy các giốngngô thí nghiệm có thời gian chín trung bình đến muộn, phù hợp với điều kiện sinh thái và tập quáncanh tác của người dân. Giống AG59 và DK9901 có khả năng chống đổ tốt, năng suất cao và ổnđịnh nhất. Giống AG59 có năng suất đạt 74,03 – 79,76 tạ/ha; giống DK9901 có năng suất đạt72,49 – 75,48 tạ/haTừ khóa: Giống ngô lai, vụ xuân hè, huyện Mèo Vạc.ĐẶT VẤN ĐỀ*Ngô được đưa vào trồng ở nước ta khoảng300 năm trước. Trong những năm gần đây sảnxuất ngô không ngừng tăng lên về diện tíchvà sản lượng. Năm 2000 diện tích đạt 730.200ha, sản lượng đạt 2.005.900 tấn đến năm 2012diện tích tăng lên đáng kể đạt 1.081.000 ha,sản lượng đạt 4.684.300 tấn [2], tăng 48,0%về diện tích và 133,5% về sản lượng. Chính vìnhững giá trị của cây ngô và những chínhsách khuyến khích ứng dụng khoa học kỹthuật của nhà nước ta mà diện tích, năng suấtngày càng được mở rộng.Mèo Vạc là một huyện vùng cao núi đá đặcbiệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Dân số củahuyện có 73.215 người, trong đó dân tộcMông là 56.511 người, chiếm 77,18 % .Người dân sống chủ yếu bằng nghề nôngnghiệp, trong đó cây ngô là cây lương thựcchính của nhiều dân tộc. Hiện nay, diện tíchngô của huyện là 7.556 ha, năng suất đạt30,23 tạ/ha, bằng 69,8% năng suất trung bìnhcủa cả nước[1]. Sở dĩ năng suất ngô của MèoVạc thấp là do người dân trồng chủ yếu bằnggiống ngô địa phương có tiềm năng năng suấtkhông cao, cùng với tập quán canh tác lạchậu, thiếu nước,… Để nâng cao năng suấtngô, đảm bảo an ninh lượng thực và tăng thunhập cho người dân việc nghiên cứu xác định*Tel: 0914659128; Email. ngtlan@gmail.comnhững giống mới có tiềm năng cho năng suấtcao, thích ứng với điều kiện sinh thái củaMèo Vạc là rất cần thiết.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍNGHIỆMVật liệu nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiệntại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang qua 2 vụxuân hè 2012 - 2013 với 7 giống ngô lai:NK67, LVN99, LVN14, CP999, AG59DK9901 và NK4300 (đối chứng).Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm gồm7 công thức được bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại. Diện tích ôthí nghiệm là 14 m2 (5 m x 2,8 m).Các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến hành theoQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảonghiệm giá trị canh tác và sử dụng củagiốngngô(QCVN0156:2011/BNNPTNT) gồm: Các chỉ tiêu về sinhtrưởng, hình thái, các yếu tố cấu thành năngsuất và năng suất. Kết quả thí nghiệm đượcxử lý bằng phương pháp phân tích phươngsai, sử dụng chương trình SAS 8.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN* Các giai đoạn sinh trưởng và phát dụccủa các giống ngô thí nghiệm- Giai đoạn từ gieo đến mọc: Vụ xuân hè năm2012 và 2013, ngô được gieo trong điều kiệnthời tiết thuận lợi, đặc biệt là nhiệt độ vàlượng mưa nên các giống nảy mầm nhanh và89Nguyễn Thị Lân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthời gian từ gieo đến mọc của các giống biếnđộng không nhiều. Ở cả 2 vụ các giống đềumọc sau khi gieo 5 - 7 ngày, sai khác khôngcó ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng(P>0,05).- Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ: Qua theo dõi 2vụ chúng tôi thấy, thời gian từ gieo đến trỗ cờcủa các giống ngô thí nghiệm vụ xuân hè 2012dao động từ 63,4 - 71 ngày; trong đó giốngAG59 và NK67 trỗ cờ cùng giống đối chứng,các giống còn lại trỗ cờ muộn hơn chắc chắnso với giống đối chứng ở độ tin cậy 95%. Vụxuân hè 2013, các giống có thời gian từ gieođến trỗ cờ dao động 64,3 - 70 ngày; P > 0,05chứng tỏ thời gian từ gieo trỗ cờ của cácgiống sai khác không có ý nghĩa so với giốngđối chứng.- Giai đoạn từ gieo đến tung phấn: Thời giantừ gieo đến tung phấn của các giống ngô thínghiệm vụ xuân hè năm 2012 biến động từ66,7 - 72,7 ngày. Trong đó giống AG59,NK67 và LVN99 tung phấn cùng thời gianvới giống đối chứng, các giống còn lại tungphấn muộn chắc chắn so với giống đối chứngở độ tin cậy 95%. Vụ xuân hè năm 2013, cácgiống thí nghiệm có thời gian từ gieo đếntung phấn từ 65,7 - 72 ngày, tuy nhiên sự biếnđộng giữa các công thức không có ý nghĩathống kê (P>0,05)118(04): 89 - 94- Khoảng cách tung phấn - phun râu: Nhìnchung các giống ngô thí nghiệm có khoảng cáchtung phấn - phun râu ngắn (từ 1 – 3 ngày),thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh.- Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân hè 2012,các giống có thời gian từ gieo đến chín daođộng 114 - 126,7 ngày, trong đó NK67,LVN99, LNV14 và AG59 có thời gian sinhtrưởng tương đươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lựa chọn giống ngô lai Giống ngô lai Vùng núi đá huyện Mèo Vạc Vụ xuân hè Năng suất ngôGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 19 0 0
-
Mô phỏng phản ứng năng suất ngô với biến đổi khí hậu bằng mô hình Aquacrop ở vùng Tây Bắc Việt Nam
8 trang 19 0 0 -
Ebook Kỹ thuật trồng ngô: Phần 2 - Nguyễn Đức Cường
83 trang 15 0 0 -
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất của giống ngô lai LVN66 tại vùng Đông Nam Bộ
7 trang 13 0 0 -
Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất và chất lượng giống ngô nếp lai HN88 tại Thái Nguyên
6 trang 13 0 0 -
Kết quả chọn tạo giống ngô lai LVN154
7 trang 12 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
Nhân giống cây ăn quả bằng kỹ thuật chiết canh
9 trang 11 0 0