Nghiên cứu lực cản khí động của ô tô con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về việc giảm mức tiêu hao nhiên liệu và an toàn chuyển động cho ô tô bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong nội dung của bài viết này đề cập đến ảnh hưởng của khí động học vỏ xe đến chất lượng vận hành của ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lực cản khí động của ô tô conBÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LỰC CẢN KHÍ ĐỘNG CỦA Ô TÔ CON Nguyễn Thanh Quang1, Lê Quỳnh Mai2, Lê Văn Anh1Tóm tắt: Có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về việc giảm mức tiêu hao nhiên liệu và antoàn chuyển động cho ô tô bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong nội dung của bài báo này đề cập đếnảnh hưởng của khí động học vỏ xe đến chất lượng vận hành của ô tô.Hệ quả trực tiếp của sự tương tác giữa vỏ xe với môi trường sinh ra các lực cản không khí làm gia tăng mứctiêu thụ nhiên liệu của ô tô, đặc biệt là khi xe chuyển động ở vận tốc cao, lực này tỷ lệ với bình phương củavận tốc. Ngoài ra, lực nâng làm giảm khả năng bám đường, còn các mô men có thể gây nên hiệu ứng lật xe.Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn chuyển động của ô tô. Để giảm tối đa những ảnh hưởngxấu nêu trên, cần có những nghiên cứu sâu về khí động học vỏ xe ngay trong quá trình thiết kế.Từ khoá: Vehicles Aerodynamics, Ansys Fluent. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lực khí động học gồm 3 phần: một thành phần Khi chuyển động, ô tô phải khắc phục nhiều loại có phương vuống góc với vectơ vận tốc, chiềulực cản: lực cản lăn, lực quán tính, lực ma sát và lực hướng lên trên gọi là lực nâng và một thành phầncản của gió. cùng phương ngược chiều với vectơ vận tốc gọi là Lực cản của gió liên quan đến kích thước, hình lực cản.dáng khí động học, kết cấu vỏ xe và tốc độ chuyển Ngoài các thành phần trên, lực khí động còn baođộng. Đây cũng là loại lực cản phức tạp nhất mà gồm lực ép xuống (down force), lực này cùng phươngchúng ta cần tìm hiểu để làm giảm thiểu tối đa lực ngược chiều với lực nâng. Lực này có tác dụng làmcản khi ô tô chuyển động, nhằm tăng hiệu suất vận tăng tải trọng trên các bánh xe mà không cần trọngchuyển và giảm tối đa tiêu hao nhiên liệu. lượng của ô tô đó tăng độ bám đường của lốp, hình 1. Hình 1. Sơ đồ các khí động lực Các thông số đặc trưng của khí động học trên ô tô* nâng) là thành phần vuông góc với phương chuyển Dòng chảy không khí tác dụng lên vật một lực F, động. Các lực này được xác định theo công thức (1)được phân tích thành 2 thành phần Fx (Lực cản) song và (2).song với phương chuyển động của dòng khí và Fz (lực U 2 (1) Fx C x A 2 U 2 (2)1 Khoa Công nghệ Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Fz C z A 2 2Hà Nội2 Trong đó: Fx- Lực cản; F z- Lực nâng; Cx và Cz: Khoa Cơ khí, Trường Đại học Công nghệ Giao thôngVận tải, Hà Nội các hệ số; ρ – Khối lượng riêng của không khí; U∞-110 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (10/2019) - HỘI NGHỊ KHCN LẦN THỨ XII - CLB CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰCvận tốc chuyển động (m/s); A – diện tích cản chính 2.2. Phương pháp tính toán lực khí độngdiện (m2). Lực khí động theo một phương pháp nhất định Công thức trên cũng cho thấy, để giảm lực cản xác định bởi vector bao gồm 2 thành phần cấucủa không khí lên vật đang chuyển động thì chỉ có thành là lực do chênh lệch áp suất và lực do ma sátcách duy nhất là giảm hệ số Cx. nhớt tính theo công thức (9). Trong nghiên cứu khí động học, có 2 thông số quan Fa aFp aFv (9)trọng đặc trưng dòng cháy không khí là hệ số Trong đó: là vector xác định phương của lực;Reynolds, công thức (3) và hệ số Mach, công thức (4): là lực do chênh lệch áp; là lực do ma sát nhớt. Hệ số Reynolds: U L Các thông số thu được từ kết quả tính sẽ được Re (3) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lực cản khí động của ô tô conBÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LỰC CẢN KHÍ ĐỘNG CỦA Ô TÔ CON Nguyễn Thanh Quang1, Lê Quỳnh Mai2, Lê Văn Anh1Tóm tắt: Có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về việc giảm mức tiêu hao nhiên liệu và antoàn chuyển động cho ô tô bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong nội dung của bài báo này đề cập đếnảnh hưởng của khí động học vỏ xe đến chất lượng vận hành của ô tô.Hệ quả trực tiếp của sự tương tác giữa vỏ xe với môi trường sinh ra các lực cản không khí làm gia tăng mứctiêu thụ nhiên liệu của ô tô, đặc biệt là khi xe chuyển động ở vận tốc cao, lực này tỷ lệ với bình phương củavận tốc. Ngoài ra, lực nâng làm giảm khả năng bám đường, còn các mô men có thể gây nên hiệu ứng lật xe.Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn chuyển động của ô tô. Để giảm tối đa những ảnh hưởngxấu nêu trên, cần có những nghiên cứu sâu về khí động học vỏ xe ngay trong quá trình thiết kế.Từ khoá: Vehicles Aerodynamics, Ansys Fluent. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lực khí động học gồm 3 phần: một thành phần Khi chuyển động, ô tô phải khắc phục nhiều loại có phương vuống góc với vectơ vận tốc, chiềulực cản: lực cản lăn, lực quán tính, lực ma sát và lực hướng lên trên gọi là lực nâng và một thành phầncản của gió. cùng phương ngược chiều với vectơ vận tốc gọi là Lực cản của gió liên quan đến kích thước, hình lực cản.dáng khí động học, kết cấu vỏ xe và tốc độ chuyển Ngoài các thành phần trên, lực khí động còn baođộng. Đây cũng là loại lực cản phức tạp nhất mà gồm lực ép xuống (down force), lực này cùng phươngchúng ta cần tìm hiểu để làm giảm thiểu tối đa lực ngược chiều với lực nâng. Lực này có tác dụng làmcản khi ô tô chuyển động, nhằm tăng hiệu suất vận tăng tải trọng trên các bánh xe mà không cần trọngchuyển và giảm tối đa tiêu hao nhiên liệu. lượng của ô tô đó tăng độ bám đường của lốp, hình 1. Hình 1. Sơ đồ các khí động lực Các thông số đặc trưng của khí động học trên ô tô* nâng) là thành phần vuông góc với phương chuyển Dòng chảy không khí tác dụng lên vật một lực F, động. Các lực này được xác định theo công thức (1)được phân tích thành 2 thành phần Fx (Lực cản) song và (2).song với phương chuyển động của dòng khí và Fz (lực U 2 (1) Fx C x A 2 U 2 (2)1 Khoa Công nghệ Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Fz C z A 2 2Hà Nội2 Trong đó: Fx- Lực cản; F z- Lực nâng; Cx và Cz: Khoa Cơ khí, Trường Đại học Công nghệ Giao thôngVận tải, Hà Nội các hệ số; ρ – Khối lượng riêng của không khí; U∞-110 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (10/2019) - HỘI NGHỊ KHCN LẦN THỨ XII - CLB CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰCvận tốc chuyển động (m/s); A – diện tích cản chính 2.2. Phương pháp tính toán lực khí độngdiện (m2). Lực khí động theo một phương pháp nhất định Công thức trên cũng cho thấy, để giảm lực cản xác định bởi vector bao gồm 2 thành phần cấucủa không khí lên vật đang chuyển động thì chỉ có thành là lực do chênh lệch áp suất và lực do ma sátcách duy nhất là giảm hệ số Cx. nhớt tính theo công thức (9). Trong nghiên cứu khí động học, có 2 thông số quan Fa aFp aFv (9)trọng đặc trưng dòng cháy không khí là hệ số Trong đó: là vector xác định phương của lực;Reynolds, công thức (3) và hệ số Mach, công thức (4): là lực do chênh lệch áp; là lực do ma sát nhớt. Hệ số Reynolds: U L Các thông số thu được từ kết quả tính sẽ được Re (3) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lực cản khí động Ô tô con Khí động học vỏ xe Chất lượng vận hành của ô tô An toàn chuyển động của ô tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo ô tô con (ĐH SPKT Vinh)
29 trang 14 0 0 -
Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo của ô tô con
25 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu tính toán lực cản khí động của xe khách thông qua mô phỏng số CFD
5 trang 14 0 0 -
Đánh giá ảnh hưởng của gió tới sức cản tàu hải quân
7 trang 9 0 0 -
Phân tích đặc tính khí động và ảnh hưởng của tư thế khai thác đến lực cản khí động của tàu hàng sông
6 trang 8 0 0 -
Luận án: An toàn chuyển động của ô tô trong đêm khi sử dụng đèn chiếu sáng phía trước
24 trang 7 0 0 -
140 trang 7 0 0
-
Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho mô hình xe Ahmed bằng phương pháp phun đều
5 trang 7 0 0