![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm ứng xử của kết cấu chịu tải trọng động đất có xét đến tương tác với đất nền
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 893.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một mô hình thí nghiệm tương tác đất nền-móng-kết cấu phần trên được thực hiện trên bàn rung với độ lớn gia tốc đỉnh thay đổi sẽ được giới thiệu. Hệ thí nghiệm sẽ được mô phỏng để phân tích lý thuyết. Trong phân tích lý thuyết, tương tác phi tuyến giữa đất nền và móng được mô hình bằng một phần tử vĩ mô ba bậc tự do do tác giả đề xuất, kết cấu phần trên là hệ một bậc tự do. Kết quả phân tích lý thuyết ứng xử của kết cấu phần trên dưới dạng gia tốc và chuyển vị theo phương ngang sẽ được so sánh với kết quả thí nghiệm tương ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm ứng xử của kết cấu chịu tải trọng động đất có xét đến tương tác với đất nền Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 9 (12/2020), 1016-1026 Transport and Communications Science Journal NUMERICAL AND EXPERIMENTAL STUDY ON SEISMIC RESPONSES OF STRUCTURE CONSIDERING SOIL- STRUCTURE INTERACTION Huynh Van Quan1*, Tran Thu Hang2 1 Campus in Ho Chi Minh City, University of Transport and Communications, No. 450-451 Le Van Viet Street, Tang Nhon Phu A Ward, District 9, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, Vietnam ARTICLE INFO TYPE: Research Article Received: 17/8/2020 Revised: 18/10/2020 Accepted: 2/11/2020 Published online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.1 * Corresponding author Email: quanhv_ph@utc.edu.vn; Tel: 0986503205 Abstract. In this paper, an experimentation of system with soil, foundation and superstructure on shaking table will be presented. The model is also analyzed by numerical method. The non-linearities of soil and foundation interaction is simulated by a macro- element with 3 degrees of freedom (DOF), the superstructure is simulated by a single DOF. The horizontal displacements and accelerations of superstructure obtained from the simulation by proposal model will be compared with experimental results. Keywords: soil-structure interaction, shaking table test, earthquake, macro-element. © 2020 University of Transport and Communications 1016 Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 9 (12/2020), 1016-1026 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC VỚI ĐẤT NỀN Huỳnh Văn Quân1*, Trần Thu Hằng2 Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 450-451 Lê 1 Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO CHUYÊN MỤC: Công trình khoa học Ngày nhận bài: 17/8/2020 Ngày nhận bài sửa: 18/10/2020 Ngày chấp nhận đăng: 2/11/2020 Ngày xuất bản Online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.1 * Tác giả liên hệ Email: quanhv_ph@utc.edu.vn; Tel: 0986503205 Tóm tắt. Trong bài báo này, một mô hình thí nghiệm tương tác đất nền-móng-kết cấu phần trên được thực hiện trên bàn rung với độ lớn gia tốc đỉnh thay đổi sẽ được giới thiệu. Hệ thí nghiệm sẽ được mô phỏng để phân tích lý thuyết. Trong phân tích lý thuyết, tương tác phi tuyến giữa đất nền và móng được mô hình bằng một phần tử vĩ mô ba bậc tự do do tác giả đề xuất, kết cấu phần trên là hệ một bậc tự do. Kết quả phân tích lý thuyết ứng xử của kết cấu phần trên dưới dạng gia tốc và chuyển vị theo phương ngang sẽ được so sánh với kết quả thí nghiệm tương ứng. Từ khóa: tương tác đất nền-kết cấu, thí nghiệm bàn rung, động đất, phần tử vĩ mô. © 2020 Trường Đại học Giao thông vận tải 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các tiêu chuẩn thiết kế công trình hiện nay như tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ TCVN 11823:2017 [1], tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 [2], tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD của Hoa Kỳ [3], tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012 [4], tiêu chuẩn tiết kế kết cấu chịu động đất EN 1998 Eurocode 8 [5], ... việc phân tích ứng xử của kết cấu có xét đến tương tác với đất nền hầu như chưa được kể đến hoặc chỉ ở dạng khuyến nghị cần nên xem xét. Nguyên nhân chính là do xét đồng thời hệ đất nền-móng-kết cấu phần 1017 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 9 (12/2020), 1016-1026 trên dẫn đến việc phân tích rất khó khăn, khối lượng tính toán lớn. Đặc biệt, dưới tác dụng của tải trọng động đất, hệ đất nền-móng có thể xuất hiện phi tuyến hình học tại mặt tiếp xúc hoặc/và phi tuyến vật liệu đất nền xung quanh móng (xem hình 1). Hình 1. Phi tuyến hình học và vật liệu hệ đất nền-móng [12, 19]. Phân tích tương tác đất nền-móng-kết cấu phần trên theo phương pháp lai được các tác giả trên thế giới đánh giá là một phương pháp hiện đại, tiết kiệm khối lượng tính toán nhưng cho kết quả khá chính xác [6]. Nội dung cơ bản của phương pháp lai là mô hình phần tử vĩ mô dùng để thay thế hệ đất nền-móng bằng một phần tử đơn đặt tại chân kết cấu phần trên. Phần tử này liên kết với đất bằng hệ lò xo và thiết bị cản nhớt (xem hình 2) cho phép mô tả đầy đủ các đặc trưng phi tuyến vật liệu và hình học của hệ đất nền-móng. Phần tử vĩ mô được Nova đề xuất lần đầu tiên vào năm 1991 [7], sau đó được các tác giả như Cremer (2001, 2002), Chatzigogos (2009), Grange (2009) nghiên cứu đối với mô hình tải trọng tăng dần [6, 8, 9, 10]; Paolucci (1997, 2008), Figini (2012) nghiên cứu đề xuất đối với mô hình tải trọng động đất [11, 12, 13]. Tuy nhiên, các mô hình này chưa xét đến đồng thời cặp phi tuyến hình học và vật liệu để phù hợp với phân tích hệ chịu tải trọng động đất. Hình 2. Mô hình phần tử vĩ mô: các liên kết, biến lực và chuyển vị thu gọn (Figini, 2012). Tại Việt Nam, nghiên cứu tương tác đất nền-móng-kết cấu phần trên đã được một số tác giả thực hiện dưới dạng các phân tích lý thuyết của Lê Văn Tuân (2016), Đào Văn Hưng (2017), Vũ Minh Ngọc (2019) [14, 15, 16]; hay nghiên cứu thực nghiệm đối với công trình ngầm của Trần Thu Hằng (2019) [17]. Trên thế giới, nghiên cứu thực nghiệm với bàn rung đã được một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm ứng xử của kết cấu chịu tải trọng động đất có xét đến tương tác với đất nền Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 9 (12/2020), 1016-1026 Transport and Communications Science Journal NUMERICAL AND EXPERIMENTAL STUDY ON SEISMIC RESPONSES OF STRUCTURE CONSIDERING SOIL- STRUCTURE INTERACTION Huynh Van Quan1*, Tran Thu Hang2 1 Campus in Ho Chi Minh City, University of Transport and Communications, No. 450-451 Le Van Viet Street, Tang Nhon Phu A Ward, District 9, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, Vietnam ARTICLE INFO TYPE: Research Article Received: 17/8/2020 Revised: 18/10/2020 Accepted: 2/11/2020 Published online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.1 * Corresponding author Email: quanhv_ph@utc.edu.vn; Tel: 0986503205 Abstract. In this paper, an experimentation of system with soil, foundation and superstructure on shaking table will be presented. The model is also analyzed by numerical method. The non-linearities of soil and foundation interaction is simulated by a macro- element with 3 degrees of freedom (DOF), the superstructure is simulated by a single DOF. The horizontal displacements and accelerations of superstructure obtained from the simulation by proposal model will be compared with experimental results. Keywords: soil-structure interaction, shaking table test, earthquake, macro-element. © 2020 University of Transport and Communications 1016 Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 9 (12/2020), 1016-1026 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC VỚI ĐẤT NỀN Huỳnh Văn Quân1*, Trần Thu Hằng2 Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 450-451 Lê 1 Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO CHUYÊN MỤC: Công trình khoa học Ngày nhận bài: 17/8/2020 Ngày nhận bài sửa: 18/10/2020 Ngày chấp nhận đăng: 2/11/2020 Ngày xuất bản Online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.1 * Tác giả liên hệ Email: quanhv_ph@utc.edu.vn; Tel: 0986503205 Tóm tắt. Trong bài báo này, một mô hình thí nghiệm tương tác đất nền-móng-kết cấu phần trên được thực hiện trên bàn rung với độ lớn gia tốc đỉnh thay đổi sẽ được giới thiệu. Hệ thí nghiệm sẽ được mô phỏng để phân tích lý thuyết. Trong phân tích lý thuyết, tương tác phi tuyến giữa đất nền và móng được mô hình bằng một phần tử vĩ mô ba bậc tự do do tác giả đề xuất, kết cấu phần trên là hệ một bậc tự do. Kết quả phân tích lý thuyết ứng xử của kết cấu phần trên dưới dạng gia tốc và chuyển vị theo phương ngang sẽ được so sánh với kết quả thí nghiệm tương ứng. Từ khóa: tương tác đất nền-kết cấu, thí nghiệm bàn rung, động đất, phần tử vĩ mô. © 2020 Trường Đại học Giao thông vận tải 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các tiêu chuẩn thiết kế công trình hiện nay như tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ TCVN 11823:2017 [1], tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 [2], tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD của Hoa Kỳ [3], tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012 [4], tiêu chuẩn tiết kế kết cấu chịu động đất EN 1998 Eurocode 8 [5], ... việc phân tích ứng xử của kết cấu có xét đến tương tác với đất nền hầu như chưa được kể đến hoặc chỉ ở dạng khuyến nghị cần nên xem xét. Nguyên nhân chính là do xét đồng thời hệ đất nền-móng-kết cấu phần 1017 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 9 (12/2020), 1016-1026 trên dẫn đến việc phân tích rất khó khăn, khối lượng tính toán lớn. Đặc biệt, dưới tác dụng của tải trọng động đất, hệ đất nền-móng có thể xuất hiện phi tuyến hình học tại mặt tiếp xúc hoặc/và phi tuyến vật liệu đất nền xung quanh móng (xem hình 1). Hình 1. Phi tuyến hình học và vật liệu hệ đất nền-móng [12, 19]. Phân tích tương tác đất nền-móng-kết cấu phần trên theo phương pháp lai được các tác giả trên thế giới đánh giá là một phương pháp hiện đại, tiết kiệm khối lượng tính toán nhưng cho kết quả khá chính xác [6]. Nội dung cơ bản của phương pháp lai là mô hình phần tử vĩ mô dùng để thay thế hệ đất nền-móng bằng một phần tử đơn đặt tại chân kết cấu phần trên. Phần tử này liên kết với đất bằng hệ lò xo và thiết bị cản nhớt (xem hình 2) cho phép mô tả đầy đủ các đặc trưng phi tuyến vật liệu và hình học của hệ đất nền-móng. Phần tử vĩ mô được Nova đề xuất lần đầu tiên vào năm 1991 [7], sau đó được các tác giả như Cremer (2001, 2002), Chatzigogos (2009), Grange (2009) nghiên cứu đối với mô hình tải trọng tăng dần [6, 8, 9, 10]; Paolucci (1997, 2008), Figini (2012) nghiên cứu đề xuất đối với mô hình tải trọng động đất [11, 12, 13]. Tuy nhiên, các mô hình này chưa xét đến đồng thời cặp phi tuyến hình học và vật liệu để phù hợp với phân tích hệ chịu tải trọng động đất. Hình 2. Mô hình phần tử vĩ mô: các liên kết, biến lực và chuyển vị thu gọn (Figini, 2012). Tại Việt Nam, nghiên cứu tương tác đất nền-móng-kết cấu phần trên đã được một số tác giả thực hiện dưới dạng các phân tích lý thuyết của Lê Văn Tuân (2016), Đào Văn Hưng (2017), Vũ Minh Ngọc (2019) [14, 15, 16]; hay nghiên cứu thực nghiệm đối với công trình ngầm của Trần Thu Hằng (2019) [17]. Trên thế giới, nghiên cứu thực nghiệm với bàn rung đã được một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tương tác đất nền-kết cấu Thí nghiệm bàn rung Kết cấu chịu tải trọng động đất Tải trọng động đất Động đất tương tác với đất nềnTài liệu liên quan:
-
Thí nghiệm bàn rung nghiên cứu ứng xử của công trình ngầm dưới tác dụng của động đất
10 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu tính toán tác dụng tải trọng động đất lên kết cấu chống giữ đường hầm
8 trang 23 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Phân tích ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến P-delta đến kết cấu nhà cao tầng chịu tải trọng ngang lớn
8 trang 20 0 0 -
Bài giảng môn Cầu đường: Chương 2 – Nguyễn Đức Hoàng
17 trang 18 0 0 -
Đề tài: Thí nghiệm hầm gió trong thiết kế kháng gió cho nhà cao tầng
13 trang 18 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
18 trang 15 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
Phân tích hệ số ứng xử của kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép
9 trang 14 0 0