Danh mục

Nghiên cứu mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 834.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được tiến hành nhằm thực hiện những mục tiêu sau: (1) Tìmhiểu đặc điểm mô bệnh học trong viêm dạ dày mạn tính; (2) Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori (Hp), mối liên quan giữa nhiễm Hp với tổn thương mô bệnh học viêm dạ dày mạn tính. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tínhNGHIÊN CỨU MÔ BỆNH HỌC VÀ TỶ LỆ NHIỄMHELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNHLê Trung Thọ*, Trần Văn Hợp*, Phạm Bình Nguyên**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm những mục tiêu sau: (1) Tìmhiểu đặc điểm mô bệnh học trong viêm dạ dày mạn tính; (2) Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori(Hp), mối liên quan giữa nhiễm Hp với tổn thương mô bệnh học viêm dạ dày mạn tính.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô bệnh học, tỷ lệ nhiễm Hp (bằng 2 phương pháp) của 166 bệnh nhânđến khám và được nội soi dạ dày tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội từ tháng 4- 2006 đến 4- 2007.Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là 1,1/1. Lứa tuổi mắc bệnh cao nhất là 40- 49 (27,71%), thứ đến là nhóm tuổi30-39 (23,49%) và nhóm tuổi từ 50-59 (16,86%). Nhóm tuổi mắc bệnh thấp nhất là >60 (với 8,43%). Tỷ lệviêm teo/viêm nông ở hang vị là 7,64/1. Viêm teo vừa và nặng ở hang vị cao hơn thân vị (73/5 trường hợp).Viêm nông chủ yếu gặp ở thân vị (31/14 trường hợp). Viêm hoạt động cao hơn viêm không hoạt động(134/32 trường hợp). Tỷ lệ viêm vừa và nặng chiếm đa số với 56,02%. Tỷ lệ nhiễm Hp trong viêm dạ dàymạn tính là 46,98%, cả 2 phương pháp là tương đương nhau. Tỷ lệ nhiễm Hp trong viêm dạ dày mạn tínhkhông hoạt động chiếm tỷ lệ 14/32 (43,75%), trong viêm dạ dày mạn tính hoạt động nhẹ là 22/41 (53,66%),trong hoạt động vừa là 27/58 (46,55%) và trong hoạt động mạnh là 23/35 (65,71%). Tỷ lệ Hp (+++) trongviêm dạ dày hoạt động mạnh chiếm tỷ lệ cao với 45,46%.Kết luận: Hp là một trong nhiều nguyên nhân gây viêm dạ dày mạn tính. Mức độ hoạt động của viêmdạ dày mạn tính và tỷ lệ nhiễm Hp có tương quan thuận với nhau.ABSTRACTSTUDYING ON HISTOPATHOLOGY AND HP INFECTION RATEIN PATIENTS CHRONIC GASTRITISLe Trung Tho, Tran Van Hop, Pham Binh Nguyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007: 68 - 74Objectives: To study the histological features of chronic gastritis, the rate of H. pylori infection, therelationship between H. pylori infection and the histological features of chronic gastritis.Methods: Studying on histopathology and Hp infection rate (with two methods) on 166 patients whoexamined and endoscoped stomach in Thanh Nhan hospital from 4/2006 to 4/2007.Results: Male/female ratio is 1.1/1. The highest rate occurs at ages 40 to 49 years (27.71%). The lowestrate is at the age of over 60 (8.43%). The ratio chronic atrophic gastritis/ superficial gastritis in antrum is7.64 : 1. The rate of severe and moderate chronic atrophic gastritis in antrum is higher that those in corpus(73/5 cases). Superficial gastritis often occurs in corpus (31/14 cases). In comparison with inactive chronicgastritis, active chronic gastritis is higher (132/34 cases). The majority of gastritis is in moderate and severechronic active patterns (56.02%). 46.98% patients in chronic gastritis infecting Hp, of which the rate of Hpinfection in chronic inactive gastritis is 14/32 (43.75%), in mild active gastritis is 22/41 (53.66%), inmoderate active gastritis is 27/58 (46.55%), severe active gastritis is 23/35 (65.71%). The rate of Hp (+++)* Bộ môn Giải phẫu bệnh- Đại học Y Hà Nội** Sinh viên Y6 khoá 2001-2007 Đại học Y Hà Nộiin severe active gastritis the highest rate with 45.46%.Conclusions: Hp is one of causes of chronic gastritis. The rate of active gastritis was strongly relatedto Hp infection.ĐẶT VẤN ĐỀThuật ngữ viêm dạ dày (VDD) dùng đểmô tả tất cả các tổn thương viêm của niêmmạc dạ dày (DD) do đáp ứng của DD đối vớitác nhân gây viêm.Nguyên nhân gây viêm dạ dày đã đượctìm hiểu từ nhiều thập kỷ trước. Người tanhận thấy rằng, đây là một bệnh đa nguyênnhân và nếu có nhiều nguyên nhân phối hợpthì bệnh càng nặng và điều trị càng khó. Năm1983, Marshal & Warren đã nuôi cấy thànhcông và xác định tính chất men học của vikhuẩn Helicobacter pylori (Hp) từ niêm mạc DDcủa những người bị VDD. Từ đó cho đến nayđã có hàng nghìn nghiên cứu về VDD và Hpđể tìm ra mối liên hệ nguyên nhân sinh bệnhcủa Hp trong bệnh lý viêm loét dạ dày tátràng. Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới chothấy tỷ lệ VDDMT rất cao, chiếm khoảng 50% dânsố, trong đó VDD mạn tính (VDDMT) do nhiễmHp chiếm tỷ lệ 95%. Ở Việt Nam, bệnh VDDMT làbệnh khá phổ biến trong nhân dân, chiếm tới 31 –65% các trường hợp nội soi đường tiêu hoá trên,trong đó tỷ lệ nhiễm Hp từ 63- 94,8%(3,4,6,7). Bệnhthường kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, tiến triểnthành từng đợt, tỷ lệ tái phát sau điều trị cao vànhiều tác giả còn khẳng định: VDDMT dẫn đếnloét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày. Hiện nay,việc chẩn đoán xác định và theo dõi diễn biến củaviêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) nói chung vàVDDMT nói riêng chủ yếu dựa vào nội soi và xétnghiệm MBH (trong đó chẩn đoán MBH được coilà tiêu chuẩn vàng) và nhờ vậy, việc điều trị đạthiệu quả cao, ổn định và ít tái phát(5). Chúng tôitiến hành nghiên cứu đề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: