Nghiên cứu mô hình liên kết đào tạo 'nhà trường - doanh nghiệp' cho chuyên ngành nhà hàng - khách sạn tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu việc áp dụng mô hình liên kết đào tạo “Nhà trường – Doanh nghiệp” tại các cơ sở đào tạo và đề xuất một số giải pháp nhằm áp dụng mô hình này trong đào tạo nhân lực NH-KS tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đạt hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình liên kết đào tạo “nhà trường - doanh nghiệp” cho chuyên ngành nhà hàng - khách sạn tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO “NHÀ TRƯỜNG - DOANH NGHIỆP” CHO CHUYÊN NGÀNHNHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ThS. Phan Thị Thanh Hằng ThS. Nguyễn Tấn Danh Khoa QTKD – Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TÓM TẮT Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước, yếu tố cốt lõi của việc đào tạo nhân lực du lịch, trong đó có nhân lực Nhà hàng –Khách sạn (NH-KS) là đào tạo gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đào tạo đáp ứng tốt hơn nhucầu của xã hội. Việc áp dụng mô hình liên kết đào tạo “Nhà trường – Doanh nghiệp” dựatrên việc thiết lập mối quan hệ giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các doanh nghiệpkinh doanh trong lĩnh vực NH-KS được xem là yêu cầu quan trọng được đặt ra hiện nay.Lực lượng lao động trình độ trung cấp, cao đẳng được đào tạo các kiến thức, kỹ năng cơbản, ý thức đạo đức tại nhà trường và được tham gia các lớp học thực hành trực tiếp tại cácdoanh nghiệp, từ đó góp phần phát triển và rèn luyện các kỹ năng nghề nâng cao, tác phonglàm việc trong suốt thời gian đào tạo của chương trình. Bài viết tập trung nghiên cứu việcáp dụng mô hình liên kết đào tạo “Nhà trường – Doanh nghiệp” tại các cơ sở đào tạo và đềxuất một số giải pháp nhằm áp dụng mô hình này trong đào tạo nhân lực NH-KS tại các cơsở giáo dục nghề nghiệp đạt hiệu quả cao. Từ khóa: nhà trường - doanh nghiệp, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, nhà hàng - khách sạn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của du lịch Việt Nam thời gian gần đây kéo theo nhu cầu về nhân lựcphục vụ ngành ngày càng gia tăng. Theo thống kê từ Tổng cục Du lịch, mỗi năm ngành dulịch và NH-KS cần 40.000 lao động nhưng chỉ có khoảng 20.000 lao động tốt nghiệp từcác cơ sở đào tạo trên cả nước. Trong số này nhân sự được đào tạo chính quy và sử dụngđược trong ngành cũng rất ít khi chỉ có khoảng 4.000 người. Trong khi đó, thống kê củaViện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam cho thấy, nhu cầu lao động đến năm 2022của ngành du lịch với hơn 4 triệu lao động và hơn 1,6 triệu việc làm trực tiếp. Điều nàycho thấy nhu cầu nguồn nhân lực trong du lịch Việt Nam cả hiện tại và trong tương lai rấtlớn. Tuy nhiên, tình trạng phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcNH-KS còn thiếu lao động lành nghề. Sau khi tuyển dụng lao động vừa tốt nghiệp ở cáccơ sở đào tạo, nhiều doanh nghiệp phải tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một trong số đó chính là công tác đào 287LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…tạo chưa có sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chương trình học vẫn nặng lý thuyết,chưa phù hợp với sự phát triển đa dạng với thực tế sản xuất của doanh nghiệp. Theo kếtquả khảo sát của mạng tuyển dụng trực tuyến JobStreet.com (11/2016), chỉ có 22% ngườilao động chuyên ngành nhà hàng – khách sạn cho rằng kiến thức học được ở trường hỗ trợhọ rất nhiều khi đi làm, số còn lại đều cảm thấy không đủ cho công việc và cần đào tạothêm. Vì vậy, công tác đào tạo của nhà trường đòi hỏi phải có sự gắn kết giữa lý thuyết vàthực tiễn để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Việc đào tạo kết hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp đã được nhiều nước trên thếgiới áp dụng thành công như Mô hình kép của Đức, Áo và Thụy Sỹ; Mô hình đào tạo linhhoạt của Na Uy; Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương của NhậtBản. Ở nước ta, một số nghiên cứu gần đây cũng cho thấy tầm quan trọng của hoạt độngđào tạo kết hợp với doanh nghiệp. Tuy đây vẫn là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng hếtsức cần thiết ở Việt Nam, đặc biệt là ngành NH-KS. Do vậy, một nghiên cứu về mô hìnhđào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực NH-KS là cần thiết. Thêm vào đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Giới thiệu tổng quan về giáo dục nghề nghiệp Thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp chính thức được sử dụng khi Luật Giáo dục nghềnghiệp được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi hành từ ngày1/7/2015. Luật mới ra đời thay thế cho Luật Dạy nghề trước đây đã hình thành được hệthống giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp,trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác chongười lao động, đáp ứng nhu cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình liên kết đào tạo “nhà trường - doanh nghiệp” cho chuyên ngành nhà hàng - khách sạn tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO “NHÀ TRƯỜNG - DOANH NGHIỆP” CHO CHUYÊN NGÀNHNHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ThS. Phan Thị Thanh Hằng ThS. Nguyễn Tấn Danh Khoa QTKD – Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TÓM TẮT Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước, yếu tố cốt lõi của việc đào tạo nhân lực du lịch, trong đó có nhân lực Nhà hàng –Khách sạn (NH-KS) là đào tạo gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đào tạo đáp ứng tốt hơn nhucầu của xã hội. Việc áp dụng mô hình liên kết đào tạo “Nhà trường – Doanh nghiệp” dựatrên việc thiết lập mối quan hệ giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các doanh nghiệpkinh doanh trong lĩnh vực NH-KS được xem là yêu cầu quan trọng được đặt ra hiện nay.Lực lượng lao động trình độ trung cấp, cao đẳng được đào tạo các kiến thức, kỹ năng cơbản, ý thức đạo đức tại nhà trường và được tham gia các lớp học thực hành trực tiếp tại cácdoanh nghiệp, từ đó góp phần phát triển và rèn luyện các kỹ năng nghề nâng cao, tác phonglàm việc trong suốt thời gian đào tạo của chương trình. Bài viết tập trung nghiên cứu việcáp dụng mô hình liên kết đào tạo “Nhà trường – Doanh nghiệp” tại các cơ sở đào tạo và đềxuất một số giải pháp nhằm áp dụng mô hình này trong đào tạo nhân lực NH-KS tại các cơsở giáo dục nghề nghiệp đạt hiệu quả cao. Từ khóa: nhà trường - doanh nghiệp, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, nhà hàng - khách sạn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của du lịch Việt Nam thời gian gần đây kéo theo nhu cầu về nhân lựcphục vụ ngành ngày càng gia tăng. Theo thống kê từ Tổng cục Du lịch, mỗi năm ngành dulịch và NH-KS cần 40.000 lao động nhưng chỉ có khoảng 20.000 lao động tốt nghiệp từcác cơ sở đào tạo trên cả nước. Trong số này nhân sự được đào tạo chính quy và sử dụngđược trong ngành cũng rất ít khi chỉ có khoảng 4.000 người. Trong khi đó, thống kê củaViện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam cho thấy, nhu cầu lao động đến năm 2022của ngành du lịch với hơn 4 triệu lao động và hơn 1,6 triệu việc làm trực tiếp. Điều nàycho thấy nhu cầu nguồn nhân lực trong du lịch Việt Nam cả hiện tại và trong tương lai rấtlớn. Tuy nhiên, tình trạng phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcNH-KS còn thiếu lao động lành nghề. Sau khi tuyển dụng lao động vừa tốt nghiệp ở cáccơ sở đào tạo, nhiều doanh nghiệp phải tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một trong số đó chính là công tác đào 287LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…tạo chưa có sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chương trình học vẫn nặng lý thuyết,chưa phù hợp với sự phát triển đa dạng với thực tế sản xuất của doanh nghiệp. Theo kếtquả khảo sát của mạng tuyển dụng trực tuyến JobStreet.com (11/2016), chỉ có 22% ngườilao động chuyên ngành nhà hàng – khách sạn cho rằng kiến thức học được ở trường hỗ trợhọ rất nhiều khi đi làm, số còn lại đều cảm thấy không đủ cho công việc và cần đào tạothêm. Vì vậy, công tác đào tạo của nhà trường đòi hỏi phải có sự gắn kết giữa lý thuyết vàthực tiễn để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Việc đào tạo kết hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp đã được nhiều nước trên thếgiới áp dụng thành công như Mô hình kép của Đức, Áo và Thụy Sỹ; Mô hình đào tạo linhhoạt của Na Uy; Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương của NhậtBản. Ở nước ta, một số nghiên cứu gần đây cũng cho thấy tầm quan trọng của hoạt độngđào tạo kết hợp với doanh nghiệp. Tuy đây vẫn là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng hếtsức cần thiết ở Việt Nam, đặc biệt là ngành NH-KS. Do vậy, một nghiên cứu về mô hìnhđào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực NH-KS là cần thiết. Thêm vào đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Giới thiệu tổng quan về giáo dục nghề nghiệp Thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp chính thức được sử dụng khi Luật Giáo dục nghềnghiệp được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi hành từ ngày1/7/2015. Luật mới ra đời thay thế cho Luật Dạy nghề trước đây đã hình thành được hệthống giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp,trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác chongười lao động, đáp ứng nhu cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp Hoạt động giáo dục nghề nghiệp Đào tạo nhân lực du lịch Nguồn nhân lực Nhà hàng – Khách sạn Kỹ năng nghề nâng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo mỹ thuật ứng dụng ở nước ta hiện nay
10 trang 197 0 0 -
9 trang 134 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Một số thành tựu của ngành du lịch Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
7 trang 49 0 0 -
Khai thác thị trường khách du lịch Nhật Bản: Thành tựu và một số vấn đề đặt ra
7 trang 47 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
Giáo dục nghề nghiệp trong chuyên ngành sức khỏe: Cơ hội - thách thức và giải pháp
4 trang 27 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 trang 24 0 0