![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu mô phỏng dòng lưu chất qua vỏ tàu cá có xét ảnh hưởng của chân vịt và bánh lái
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát đặc điểm trường dòng lưu chất có độ nhớt đi qua vỏ tàu cá Việt Nam có xét đến ảnh hưởng của chân vịt và bánh lái bằng phương pháp mô phỏng CFD (Computaional Fluid Dynamics).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô phỏng dòng lưu chất qua vỏ tàu cá có xét ảnh hưởng của chân vịt và bánh láiTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.02.2024.493 NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG DÒNG LƯU CHẤT QUA VỎ TÀU CÁ CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA CHÂN VỊT VÀ BÁNH LÁI SIMULATION STUDY OF FLUID FLOW PAST A FISHING BOAT, EFFECT OF PROPELER AND RUDDER Huỳnh Lê Hồng Thái1, Trần Đình Tứ1* 1 Khoa Kỹ thuật giao thông, Trường Đại học Nha Trang * Tác giả liên hệ: Trần Đình Tứ, Email: tutd@ntu.edu.vn Ngày nhận bài: 13/4/2024; Ngày phản biện thông qua: 21/5/2024; Ngày duyệt đăng: 23/5/2024TÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát đặc điểm trường dòng lưu chất có độ nhớt đi qua vỏ tàu cá Việt Nam có xétđến ảnh hưởng của chân vịt và bánh lái bằng phương pháp mô phỏng CFD (Computaional Fluid Dynamics).Phương phương mô phỏng CFD sử dụng kết hợp hai công cụ chính là OrCA3D Marine CFD và Simerics chotác vụ xây dựng mô hình hình học, tạo lưới, thiết lập điều kiện biên, môi trường mô phỏng và giải hệ phươngtrình RANS ( Reynolds Averages Naviers Stokes) của dòng lưu chất đi qua vỏ tàu cá. Có hai kết quả chính củanghiên cứu này. Kết quả thứ nhất về phương pháp mô phỏng CFD, sử dụng kết hợp bộ công cụ phần mềm mới,OrCA3D và Simerics giúp kiểm soát chủ động được thông tin đầu vào cho tàu mô phỏng như lượng chiếmnước, nghiêng dọc, vận tốc tàu, trạng thái dòng chảy quanh vỏ tàu; tiết kiệm khoảng 70% thời gian thao táctạo lưới quanh chân vịt và cài đặt thông số so với sử dụng phần CFD tổng quát khác như StarCMM++, AnsysCFD, Open FOAM. Kết quả thứ hai về trường lưu chất, tại tốc độ khai thác tàu 10 knots, lực cản qua vỏ tàukhi có chân vịt và bánh lại tương ứng với ba chế độ tải tại mớn nước d =1,848, 1,53 và 1,323m lần lượt tănglên 13,95%, 9,5% và 7,53% so với trường hợp dòng lưu chất qua vỏ tàu không. Biểu đồ phân bố vận tốc và ápsuất tại vùng đuôi tàu có sai khác rõ rệt khi có sự có chân vịt và bánh lái. Cụ thể, trong biểu đồ phân bố vậntốc dạng vector, kích vùng xoáy tại vùng đuôi tàu có xu hướng nhỏ hơn do có tác động của chân vịt. Từ khóa: Phân bố vận tốc, Phân bố áp suất, CFD, dòng lưu chất, chân vịt.ABSTRACT This study investigates the characteristics of the viscous fluid flow field passing through the hull of aVietnamese fishing vessel, considering the influence of the propeller and rudder using the Computational FluidDynamics (CFD) simulation method. The simulation employs a combination of two main tools, Orca3D MarineCFD and Simerics, for creating geometric models, meshing, setting boundary conditions, and solving theReynolds-Averaged Navier-Stokes (RANS) equations. There are two main results of this study. First, using thenew software toolkit, Orca3D and Simerics, allows for proactive control of input information for the simulatedship, such as water displacement, trim, speed, and flow characteristics around the ship‘s hull. This approachsaves about 70% of the time spent creating mesh around the propeller and setting parameters compared tousing other general CFD software such as Star-CCM+, Ansys CFD, and OpenFOAM. Second, at the ship‘soperating speed of 10 knots, the resistance force through the ship‘s hull increases when introducing propellersand rudder. For the three load cases at drafts of 1.848 m, 1.53 m, and 1.323 m, the resistance force increasesby 13.95%, 9.5%, and 7.53%, respectively, compared to the case of fluid flow through a bare hull. The velocityand pressure distribution in the stern significantly change when flow passes the hull with a propeller and arudder. Specifically, in the vector velocity distribution, the vortex size at the ship‘s stern tends to be smaller dueto the impact of the propeller. Keywords: Veloicty distribution, pressure distribution, viscous fuid flow, Computation Fluid DynamicsI. ĐẶT VẤN ĐỀ đổi của trường dòng bao quanh vỏ tàu đóng vai Trong thiết kế tàu thủy, việc chúng ta có thể trò vô cùng quan trọng. Hiện nay đa phần kếtdự đoán được sức cản và những đặc điểm thay quả dự đoán sức cản và đặc điểm thủy động234 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024của dòng lưu chất qua vỏ tàu được thực hiện thử với sai lệch tương đối dưới 10% đối với môcho tàu không (barehull) mà chưa xét đến ảnh hình rối SST k-omega.hưởng của các thành phần thiết bị gắn lên vỏ Hiện nay, sử dụng phần mềm CFD nhưtàu như bánh lái, chân vịt. Ansys CFD, Star C++, OpenFOAM, Ship Trong những năm gần đây, tại Việt Nam, Flow kết hợp với mô hình rối mang tính tiêuviệc ứng dụng phương pháp mô phỏng CFD chuẩn công nghiệp như SST k-omega để môđể dự đoán sức cản cũng như đặc điểm thủy phỏng dòng chảy thực qua vật thể như ô tô, tàuđộng dòng lưu chất qua vỏ tàu không đã bắt thủy, máy bay, nhà cao tầng được sử dụng kháđầu từ mười năm trước. Cụ thể trong nghiên rộng rãi. Nhược điểm chính của các phần mềmcứu [1], Toan LV (2015) đã thực hiện việc dự này thời gian để tạo mô hình 3D và lưới môđoán sức cản của dòng lưu chất qua vỏ tàu cá phỏng chiếm gần 80% nguyên công của quácó ký hiệu M1375 bằng công cụ OpenFOAM. trình mô phỏng. Các thao tác cài đặt, lựa chọnTrong nghiên cứu này tác giả đã trình bày ảnh thông số đòi hỏi người dùng không những cóhưởng của mô hình rối K-omega đến sức cản chuyên môn chuyên ngành mà cần thêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô phỏng dòng lưu chất qua vỏ tàu cá có xét ảnh hưởng của chân vịt và bánh láiTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.02.2024.493 NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG DÒNG LƯU CHẤT QUA VỎ TÀU CÁ CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA CHÂN VỊT VÀ BÁNH LÁI SIMULATION STUDY OF FLUID FLOW PAST A FISHING BOAT, EFFECT OF PROPELER AND RUDDER Huỳnh Lê Hồng Thái1, Trần Đình Tứ1* 1 Khoa Kỹ thuật giao thông, Trường Đại học Nha Trang * Tác giả liên hệ: Trần Đình Tứ, Email: tutd@ntu.edu.vn Ngày nhận bài: 13/4/2024; Ngày phản biện thông qua: 21/5/2024; Ngày duyệt đăng: 23/5/2024TÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát đặc điểm trường dòng lưu chất có độ nhớt đi qua vỏ tàu cá Việt Nam có xétđến ảnh hưởng của chân vịt và bánh lái bằng phương pháp mô phỏng CFD (Computaional Fluid Dynamics).Phương phương mô phỏng CFD sử dụng kết hợp hai công cụ chính là OrCA3D Marine CFD và Simerics chotác vụ xây dựng mô hình hình học, tạo lưới, thiết lập điều kiện biên, môi trường mô phỏng và giải hệ phươngtrình RANS ( Reynolds Averages Naviers Stokes) của dòng lưu chất đi qua vỏ tàu cá. Có hai kết quả chính củanghiên cứu này. Kết quả thứ nhất về phương pháp mô phỏng CFD, sử dụng kết hợp bộ công cụ phần mềm mới,OrCA3D và Simerics giúp kiểm soát chủ động được thông tin đầu vào cho tàu mô phỏng như lượng chiếmnước, nghiêng dọc, vận tốc tàu, trạng thái dòng chảy quanh vỏ tàu; tiết kiệm khoảng 70% thời gian thao táctạo lưới quanh chân vịt và cài đặt thông số so với sử dụng phần CFD tổng quát khác như StarCMM++, AnsysCFD, Open FOAM. Kết quả thứ hai về trường lưu chất, tại tốc độ khai thác tàu 10 knots, lực cản qua vỏ tàukhi có chân vịt và bánh lại tương ứng với ba chế độ tải tại mớn nước d =1,848, 1,53 và 1,323m lần lượt tănglên 13,95%, 9,5% và 7,53% so với trường hợp dòng lưu chất qua vỏ tàu không. Biểu đồ phân bố vận tốc và ápsuất tại vùng đuôi tàu có sai khác rõ rệt khi có sự có chân vịt và bánh lái. Cụ thể, trong biểu đồ phân bố vậntốc dạng vector, kích vùng xoáy tại vùng đuôi tàu có xu hướng nhỏ hơn do có tác động của chân vịt. Từ khóa: Phân bố vận tốc, Phân bố áp suất, CFD, dòng lưu chất, chân vịt.ABSTRACT This study investigates the characteristics of the viscous fluid flow field passing through the hull of aVietnamese fishing vessel, considering the influence of the propeller and rudder using the Computational FluidDynamics (CFD) simulation method. The simulation employs a combination of two main tools, Orca3D MarineCFD and Simerics, for creating geometric models, meshing, setting boundary conditions, and solving theReynolds-Averaged Navier-Stokes (RANS) equations. There are two main results of this study. First, using thenew software toolkit, Orca3D and Simerics, allows for proactive control of input information for the simulatedship, such as water displacement, trim, speed, and flow characteristics around the ship‘s hull. This approachsaves about 70% of the time spent creating mesh around the propeller and setting parameters compared tousing other general CFD software such as Star-CCM+, Ansys CFD, and OpenFOAM. Second, at the ship‘soperating speed of 10 knots, the resistance force through the ship‘s hull increases when introducing propellersand rudder. For the three load cases at drafts of 1.848 m, 1.53 m, and 1.323 m, the resistance force increasesby 13.95%, 9.5%, and 7.53%, respectively, compared to the case of fluid flow through a bare hull. The velocityand pressure distribution in the stern significantly change when flow passes the hull with a propeller and arudder. Specifically, in the vector velocity distribution, the vortex size at the ship‘s stern tends to be smaller dueto the impact of the propeller. Keywords: Veloicty distribution, pressure distribution, viscous fuid flow, Computation Fluid DynamicsI. ĐẶT VẤN ĐỀ đổi của trường dòng bao quanh vỏ tàu đóng vai Trong thiết kế tàu thủy, việc chúng ta có thể trò vô cùng quan trọng. Hiện nay đa phần kếtdự đoán được sức cản và những đặc điểm thay quả dự đoán sức cản và đặc điểm thủy động234 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024của dòng lưu chất qua vỏ tàu được thực hiện thử với sai lệch tương đối dưới 10% đối với môcho tàu không (barehull) mà chưa xét đến ảnh hình rối SST k-omega.hưởng của các thành phần thiết bị gắn lên vỏ Hiện nay, sử dụng phần mềm CFD nhưtàu như bánh lái, chân vịt. Ansys CFD, Star C++, OpenFOAM, Ship Trong những năm gần đây, tại Việt Nam, Flow kết hợp với mô hình rối mang tính tiêuviệc ứng dụng phương pháp mô phỏng CFD chuẩn công nghiệp như SST k-omega để môđể dự đoán sức cản cũng như đặc điểm thủy phỏng dòng chảy thực qua vật thể như ô tô, tàuđộng dòng lưu chất qua vỏ tàu không đã bắt thủy, máy bay, nhà cao tầng được sử dụng kháđầu từ mười năm trước. Cụ thể trong nghiên rộng rãi. Nhược điểm chính của các phần mềmcứu [1], Toan LV (2015) đã thực hiện việc dự này thời gian để tạo mô hình 3D và lưới môđoán sức cản của dòng lưu chất qua vỏ tàu cá phỏng chiếm gần 80% nguyên công của quácó ký hiệu M1375 bằng công cụ OpenFOAM. trình mô phỏng. Các thao tác cài đặt, lựa chọnTrong nghiên cứu này tác giả đã trình bày ảnh thông số đòi hỏi người dùng không những cóhưởng của mô hình rối K-omega đến sức cản chuyên môn chuyên ngành mà cần thêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng lưu chất qua vỏ tàu cá Thiết kế tàu thủy Lực thủy động Thông số hình học chân vịt Lắp đặt chân vịt lên tàu Chân vịt tàu thủyTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khai thác hệ động lực tàu thủy - Lê Văn Vang
101 trang 47 0 0 -
40 trang 37 0 0
-
19 trang 35 0 0
-
Tàu thủy - Thiết kế và lắp ráp thiết bị
573 trang 30 0 0 -
Tính toán thiết kế tàu và tự động hóa
173 trang 27 0 0 -
Kỹ thuật đóng tàu và Bách khoa hàng hải
637 trang 27 0 0 -
68 trang 27 0 0
-
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 4
4 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật sử dụng Auto-ship trong thiết kế tàu thủy: Phần 1
137 trang 22 0 0 -
Chương 8: Cán và biện pháp điều chỉnh kích thước
26 trang 21 0 0