Danh mục

Nghiên cứu modul USB 6363 và phần mềm LabVIEW ứng dụng trong công nghệ lắp ráp và phân loại sản phẩm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 924.27 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu về dây truyền lắp ráp và phân loại sản phẩm trong công nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu đó, xây dựng mô hình lắp ráp và phân loại sản phẩm ứng dụng module USB 6363 và phần mềm LabVIEW. Công nghệ lắp ráp và phân loại sản phẩm đã được nhiều công trình đề cập đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu modul USB 6363 và phần mềm LabVIEW ứng dụng trong công nghệ lắp ráp và phân loại sản phẩm TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Nghiên cứu modul USB 6363 và phần mềm Labview ứng dụng trong công nghệ lắp ráp và phân loại sản phẩm Nguyễn Thị Trang*, Lê Quyết Thắng, Đỗ Thị Hoa Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh *E-mail: trang.edu84@gmail.com Tóm tắt: Bài báo nghiên cứu về dây truyền lắp ráp và phân loại sản phẩm trongcông nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu đó, xây dựng mô hình lắp ráp và phân loại sản phẩmứng dụng module USB 6363 và phần mềm labview. Công nghệ lắp ráp và phân loại sảnphẩm đã được nhiều công trình đề cập đến. Tuy nhiên, nghiên cứu module USB 6363 v àphần mềm LabVIEW ứng dụng trong công nghệ lắp ráp và phân loại sản phẩm thể hiệntính linh hoạt hơn trong cả giải pháp về phần cứng cũng như phần mềm. Để lắp ráp vàphân loại sản phẩm, nhóm tác giả sử dụng 5 trạm chính: Trạm cấp phôi, trạm gia công, trạmlắp ráp, trạm phân loại và trạm chuyển tiếp. Khối điều khiển bao gồm bộ điều khiển trungtâm NI USB 6363 với nhiều tính năng ưu việt và giá thành rất tốt. Kết quả nghiên cứu có thểứng dụng trong việc lắp ráp và phân loại sản phẩm trong công nghiệp. Từ khoá: Cảm biến, trạm, xilanh, phần mềm labview.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, lắp ráp và phân loại sản phẩm là công đoạn được sử dụng rất nhiều trongthực tế sản xuất. Khi dùng sức người, công việc này đòi hỏi sự tập trung cao và có tính lặp lạinên người thao tác khó đảm bảo được sự chính xác trong công việc. Mặt khác, có những yêucầu lắp ráp và phân loại dựa trên các yêu cầu kỹ thuật rất nhỏ mà mắt thường khó có thể nhậnra. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy, hệ thống tựđộng lắp ráp và phân loại sản phẩm ra đời đã dần đáp ứng được nhu cầu cấp bách này[1]. Vấn đề nghiên cứu lắp ráp và phân loại sản phẩm đã được nhiều công trình đề cậpđến. Tuy nhiên l ắ p r á p v à p h â n l o ạ i s ả n p h ẩ m ứng dụng module USB 6363 v àphần mềm LabVIEW thể hiện tính linh hoạt hơn trong cả giải pháp về phần cứng cũngnhư phần mềm. Điều này cho thấy b à i b á o có tính ứng dụng cao và khả thi trong cảmôi trường công nghiệp[2].2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu dây truyền lắp ráp và phân loại sản phẩm trong công nghiệp. Dây truyềngồm 5 trạm chính: Trạm cấp phôi, trạm gia công, trạm lắp ráp, trạm phân loại và trạm chuyểntiếp.2.2. Nghiên cứu ứng dụng phần mềm labview2.2.1. Giới thiệu về phần mềm labview LabVIEW (Laboratory Virtual Instrument Engineering Workbench) là một ngônngữ lập trình đồ họa mà sử dụng các biểu tượng thay vì các hàng văn bản để tạo ra các ứngdụng. LabVIEW là một phần mềm nhằm mục đích phát triển những ứng dụng trong đolường và điều khiển giống như ngôn ngữ lập trình C hoặc Basic, tuy nhiên LabVIEWkhác so với các ngôn ngữ trên là các trình ứng dụng của nó đặt trong các VI (VirtualInstrument) nằm trong thư viện của labview, một số ứng dụng đặc biệt của labview là tạo cácgiao diện để người dùng quan sát một cách trực quan các hiện tượng vật lý trên thực tế. Labview gồm có 3 thành phần chính đó là: bảng giao diện (The Front Panel), sơ 122 Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINHđồ khối (The Block Diagram) và biểu tượng và đầu nối (Theicon/connect). Front Panel là giao diện mà người sử dụng hệ thống nhìn thấy. Các VI bao gồmmột giao diện người dùng có tính tương tác, mà được gọi là bảng giao diện, vì nó mô phỏngmặt trước của một dụng cụ vật lý. Bảng giao diện có thể bao gồm các núm, các nút đẩy,các đồ thị và các dụng cụ chỉ thị và điều khiển khác.2.2.2. Lập trình trên Labview LabVIEW có hai cửa sổ là bảng giao diện (The Front Panel), sơ đồ khối (TheBlock Diagram). Người dùng thao tác trên cả hai cửa sổ trên. Giao diện của Front Panelgiống như giao diện sử dụng của các thiết bị vật lý, Front Panel chủ yếu là một tổ hợp cácControl và Indicator. Control mô phỏng các thiết bị đầu vào của máy và cung cấp dữ liệucho Block Diagram. Indicator mô phỏng các thiết bị đầu ra của máy để hiển thị các dữ liệuthu được hay được phát ra từ Block Diagram của VI. Có thể đặt các Control hayIndicator lên Front Panel thông qua bảng control. Cửa sổ Diagram có các Block Diagramcủa VI là mã nguồn đồ họa cho VI. Xây dựng Block Diagram bằng cách nối với nhau cácđối tượng gửi hay nhận dữ liệu, thực hiện các hàm cụ thể, điều khiển quá trình truyền.Phần Diagram thể hiện những đối tượng chính của chương trình: các Node, Terminal vàdây nối. Để khởi tạo một chương trình trong labview ta có thực hiện như sau: chọn File, lựachọn NEW VI, đây là cách nhanh chóng và dễ thao tác nhất, khi đó sẽ xuất hiện đồng thờihai cửa sổ The Front Panel và The Block Diagram ...

Tài liệu được xem nhiều: