Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với một số biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan nồng độ H-FABP với các biến cố tim mạch và tiên lượng tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim ST chênh lên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu 146 bệnh nhân nhồi máu cơ tim ST chênh lên nhập viện điều trị tại Bệnh viện Quân y 175 từ tháng 09/2017 đến tháng 06/2020. Định lượng H-FABP bằng phương pháp miễn dịch đo độ đục Randox.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với một số biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lênTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 16 - Số 6/2021 DOI:…Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với mộtsố biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm việnvà 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lênRelationship between H-FABP with some cardiovascular events andmortality during the in-hospital stay and 30-day follow-up after STEMINguyễn Thanh Phong*, Phạm Nguyên Sơn**, *Bệnh viện An Sinh, TP. Hồ Chí Minh,Nguyễn Hồng Sơn*** và cộng sự **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, ***Bệnh viện Quân y 175Tóm tắt Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan nồng độ H-FABP với các biến cố tim mạch và tiên lượng tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim ST chênh lên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu 146 bệnh nhân nhồi máu cơ tim ST chênh lên nhập viện điều trị tại Bệnh viện Quân y 175 từ tháng 09/2017 đến tháng 06/2020. Định lượng H-FABP bằng phương pháp miễn dịch đo độ đục Randox. Kết quả: H-FABP nhóm có gặp biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện và trong thời gian theo dõi 30 ngày cao hơn với nhóm không gặp các biến cố (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.16 - No6/2021 DOI: …. than those of the other group (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 16 - Số 6/2021 DOI:…Nguyên lý: Mẫu được phản ứng với chất tim mạch chính bao gồm: Tử vong (tử vongđệm của H-FABP. Sự hình thành phức hợp nội viện, tử vong trong quá trình theo dõikháng thể-kháng nguyên trong quá trình do nguyên nhân tim mạch và không timphản ứng dẫn đến sự gia tăng độ đục, mức mạch), tái nhập viện vì đau ngực, nhồi máuđộ được đo bằng lượng ánh sáng hấp thụ ở cơ tim tái phát cần can thiệp hoặc không700nm. Nồng độ H-FABP được xác định can thiệp, đột quỵ não, suy tim nặng cầnthông qua xây dựng đường cong tiêu nhập viện can thiệp và điều trị, rối loạnchuẩn từ độ hấp thụ của các mẫu phản nhịp nặng mới xuất hiện [4].ứng. 2.3. Xử lý số liệu Theo dõi các biến cố tim mạch chính vàtử vong trong thời gian nằm viện và 30 Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSSngày sau NMCT ST chênh lên. Các biến cố 20.0, Medcalc và Excel 2010. 3. Kết quả 3.1. H-FABP và các biến cố tim mạch, tiên lượng tử vong trong thời gian nằmviện Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n = 146)Tuổi (năm) 60,64 ± 14,08Tỷ lệ nam/nữ 2,65/1H-FABP (ng/ml) - (± SD) 60,71 ± 45,82Phân tầng nguy cơ Thang điểm TIMI ( ± SD điểm) 6,49 ± 2,01 Thang điểm GRACE ( ± SD điểm) 166,00 ± 31,17 146 bệnh nhân NMCT ST chênh lên có độ tuổi trung bình 60,64 ± 14,08 năm, nồngđộ trung bình H-FABP 60,71 ± 45,82ng/ml. Phân tầng nguy cơ: Điểm TIMI (Thrombosis InMyocardial Infarction) và GRACE (Global Registry of Acute Coronary Event) trung bình lầnlượt là 6,49 ± 2,01 và 166,00 ± 31,17 điểm. Bảng 2. Biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện và trong 30 ngày theo dõi sau NMCT cấp Số lượng (n = Phân loại Tỷ lệ % 146)Trong thời gian nằm Có 91 62,3 Biến cốviện Không 55 37,7(n = 146) Loại Suy tim 69 47,3 biến cố Rối loạn nhịp 21 14,4 Shock tim 9 6,2 Tử vong 14 9,6 13JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.16 - No6/2021 DOI: …. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với một số biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lênTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 16 - Số 6/2021 DOI:…Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với mộtsố biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm việnvà 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lênRelationship between H-FABP with some cardiovascular events andmortality during the in-hospital stay and 30-day follow-up after STEMINguyễn Thanh Phong*, Phạm Nguyên Sơn**, *Bệnh viện An Sinh, TP. Hồ Chí Minh,Nguyễn Hồng Sơn*** và cộng sự **Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, ***Bệnh viện Quân y 175Tóm tắt Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan nồng độ H-FABP với các biến cố tim mạch và tiên lượng tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim ST chênh lên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu 146 bệnh nhân nhồi máu cơ tim ST chênh lên nhập viện điều trị tại Bệnh viện Quân y 175 từ tháng 09/2017 đến tháng 06/2020. Định lượng H-FABP bằng phương pháp miễn dịch đo độ đục Randox. Kết quả: H-FABP nhóm có gặp biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện và trong thời gian theo dõi 30 ngày cao hơn với nhóm không gặp các biến cố (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.16 - No6/2021 DOI: …. than those of the other group (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 16 - Số 6/2021 DOI:…Nguyên lý: Mẫu được phản ứng với chất tim mạch chính bao gồm: Tử vong (tử vongđệm của H-FABP. Sự hình thành phức hợp nội viện, tử vong trong quá trình theo dõikháng thể-kháng nguyên trong quá trình do nguyên nhân tim mạch và không timphản ứng dẫn đến sự gia tăng độ đục, mức mạch), tái nhập viện vì đau ngực, nhồi máuđộ được đo bằng lượng ánh sáng hấp thụ ở cơ tim tái phát cần can thiệp hoặc không700nm. Nồng độ H-FABP được xác định can thiệp, đột quỵ não, suy tim nặng cầnthông qua xây dựng đường cong tiêu nhập viện can thiệp và điều trị, rối loạnchuẩn từ độ hấp thụ của các mẫu phản nhịp nặng mới xuất hiện [4].ứng. 2.3. Xử lý số liệu Theo dõi các biến cố tim mạch chính vàtử vong trong thời gian nằm viện và 30 Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSSngày sau NMCT ST chênh lên. Các biến cố 20.0, Medcalc và Excel 2010. 3. Kết quả 3.1. H-FABP và các biến cố tim mạch, tiên lượng tử vong trong thời gian nằmviện Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n = 146)Tuổi (năm) 60,64 ± 14,08Tỷ lệ nam/nữ 2,65/1H-FABP (ng/ml) - (± SD) 60,71 ± 45,82Phân tầng nguy cơ Thang điểm TIMI ( ± SD điểm) 6,49 ± 2,01 Thang điểm GRACE ( ± SD điểm) 166,00 ± 31,17 146 bệnh nhân NMCT ST chênh lên có độ tuổi trung bình 60,64 ± 14,08 năm, nồngđộ trung bình H-FABP 60,71 ± 45,82ng/ml. Phân tầng nguy cơ: Điểm TIMI (Thrombosis InMyocardial Infarction) và GRACE (Global Registry of Acute Coronary Event) trung bình lầnlượt là 6,49 ± 2,01 và 166,00 ± 31,17 điểm. Bảng 2. Biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện và trong 30 ngày theo dõi sau NMCT cấp Số lượng (n = Phân loại Tỷ lệ % 146)Trong thời gian nằm Có 91 62,3 Biến cốviện Không 55 37,7(n = 146) Loại Suy tim 69 47,3 biến cố Rối loạn nhịp 21 14,4 Shock tim 9 6,2 Tử vong 14 9,6 13JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.16 - No6/2021 DOI: …. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên Biến cố tim mạch Định lượng H-FABP Phương pháp miễn dịch đo độ đục RandoxGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
6 trang 222 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
13 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0