Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về tính cách và hành vi ăn uống của trẻ em. Nhưng chủ yếu ở trẻ em dưới 1 tuổi, trẻ ở lứa tuổi mầm non hay ở tuổi dậy thì. Nhưng có rất ít tài liệu nói về mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uống ở trẻ em lứa tuổi học đường. Do vậy, nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uống của trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uống của trẻ em lứa tuổi học đường tại thành phố Huế
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN
GIỮA TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI ĂN UỐNG
CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG TẠI THÀNH PHÓ HUẾ
Nguyễn Thị Minh Thành
Khoa Điều D ưỡng - Trường Đ ại h ọ c Y D ược Huế
TÓM TẢT
Mục tiêu nghiên cứ u: Xác định mối liên quan giữa tính cách và hành vi ăn uổng của trẻ em. Đ ối tư ợ ng vậ
phư ơ ng pháp nghiên cứu:Cách chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm đã được sử dụng đề chọn ra 225 học sinh
đang học tại hai trường tiểu học tại thành phố Huế, Việt Nam. sổ liệu được thu thập từ thống 1 đến tháng 3 năm
2015. Công cụ nghiên cứu: câu hỏi nhân khẩu học, bộ cáu hỏi về hành vi ăn uống và bộ câu hòi về tính cách do
giáo viên đánh già. Độ tin cậy đồng nhất là 0,74 và 0,67, 0,75, 0,63, và 0,61. Phân tích só liệu bời chương trình
thống kê SPSS 17. Kết quả: Đãtìm thấy rằng có mối liên hệ giữa sự kiên trì và hành vi ăn uống (r = -0,268, p
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10,06) với mức từ 23 tuổi đến 55 tuổi. Tất cả giáo viên
Thiết kế nghiên cứu sừ dụng thiết kế nghiên cứu ỉà nữ (100 %).Tất cả giáo viên đều có trình độ từ đại
mô tả cắt ngang để kiểm tra moi liên quan giữa tính học trở lên (82,20 %), s ố năm ơạy học trung bình là
cách và hành vi ăn uống ờ trẻ em độ tuổi đi học ờ 1Ồ,08rtăm (S.D. = 10,06).
trường tiểu học, thành phố Huế.Kỹ thuật chọn mẫu 2. Thống kê mô tả đặc điểm của các biến
ngẫu nhiên theo cụm được sử dụng đề lẩy cỡ mẫu íà 2.1. Tính cách
225 trẻ em lứa tuồi học đườna ở 33 trườna tiểu học Điểm số truna binh của tinh cách: độ phản ứna tiêu
công lập ờ thành phố Huế. cống cụ nghiên cứu bao cực là 2,25 (S.D. - 0,57), sự kiên trì ià 3,82 (S.D. =
gồm:bộ câu hỏi vế nhân khẩu học, bộ câu hỏi hành 0,81), sự rụt rè là 3,12 (S.D. = 0,60) và mức độ hoạt
viăn uống của trẻ em, và bộ câu hỏi tính cách trẻ em đọng là 2,35 (S.D. = 0,91). Kết quả được thể hiện chi
lứa tuổi học đường phiên bàn giáo viên. tiểt tại bảng 1.
Bộ câu hỏi về nhân khẩu học được làm bởi nghiên Bảngl Trung bình, độ iệch chuẩn vàkhoảng biển
cửu viên. Bộ câu hỏi hành vi ăn uống của trẻ emđược thiên cỉìa từng tính cách (n = 225)
phát triển bời Wardle, Guthrie, Sanderson, và
Rapoport (2001). Nó được sử dụng để. đo íương hành Tính cảch M S.D. Khoảng bién thiên
vi ăn uống cùa trẻ, Bao gồm 35 câu hòi của 8 kỉeu liên Phản ứng tiêu cực 2,25 0,57 1,81-3,91
quan ổến:sự đáp ứng với thực phẩm (5 câu), cảm xúc Sự kiên trì 3,82 0,81 1,22-5,00
khỉ ăn nhiều (4 câu), thích thú với thực phẩm (4 câu), Sự rụt rè 3,12 0,60 1,57-5,00
mong muốn ve thức uống (3 câu), phần ứngsaù khỉ ăn Mức độ hoạt động 2,35 0,91 1,00-5,00
no (5 câu), sự chậm chạp trong ăn uống (4 câu), cảm
xúc khi ăn ít (4 câu), và sự t? mỉ với thực phẩm (6 câu). 2. Hành vỉ ăn uống
Mỗi câu có điểm tư 1-5, với 1 = không bao giờ, 2 - Điểm trung bình của hành vi ăn uống là 2,49 (S.D.
hiếm khi, 3 = đôi khi, 4 = thường xuyên, 5 = iuôn luôn. = 0,39), Khi quan sát từng biến nhỏ, đỉem trung bình
Trohg nghiên cứu này, bộ câu hỏi có độ tin cậy với hệ của sự phản ưng với thực phẩm là 2,18 (S.D. = 0,84),
số Cronbach alpha là Ò.74.BỘ câu hỏi tính cách írẻ em cảm xúc khi ăn nhiều là 2,42 (S.D. = 0,94), sự hứng
lứa tuổi học đường phiên bản giáo viên(SATỈ-T) được thú với thức ăn là 2,94 (S.D. = 0,91), sự thèm muốn đo
phát triển bởi Lyons-Thomas và McClowry (2012).Các uống là 2,18 (S.D. = 0,98), sự phản ửng sau khi ăn no
giáo viên đánh giá tính cách của trẻ em trong iởp học là 2,66 (S.D. = 0,71), ăn uống chậm chạp là 2,32 (S.D.
của mình.Bao gồm 33 câu hỏi của 4 phần ìíên quan = 0,85), cảm xúc sáu ănlà 3,17 (S.D. = 0,97), và tì mì
đến độ phản ứng tiêu cực (11 câu), sự kiên trì (9câu), với thực phẩm íà 2,05 (S.D. = 0,61). Kểt quả được thề
sự rụt rè (8 câu), và mức độ hoạt động (5 câu). Mỗi hiện chí tiết tại bảng 2.
cẩu có điểm từ 1-5, với 1 = không bao giờ, 2 = hiếm Bảng 2 Trung bĩnh, độ lệch chuẩn và khoảng biến
khi, 3 = một nửa thời gỉan, 4 = thường xuyên, 5 = íuôn thiêncủa toàn bộ hành vi ăn uống và các biến nhò của
luôn. Trong nghỉên cứu này, cỏ độ tin cậy với SATI-T hành vi ăn uống nhò (n = 225) _______________
bao gồm độ phản ứng tiêu cực, sự kiên trì, sự rụt rè, Hành vi ăn uốnq M S.D. Khoảng biến thiên
và mưc độ hoạt động có hệ số Cronbach aipha là 0,67, Tống cộng 2,49 0,39 1,72-3,76
0,75, 0,63 và 0,61, tương ứng từng tính cách. ...