Danh mục

Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - giai đoạn 1986 - 2015

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam với số liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1986-2015 dựa trên một số mô hình định lượng như đồng liên kết ARDL và mô hình ARDL hiệu chỉnh sai số (ECM). Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - giai đoạn 1986 - 2015 NGHIÊN CỨUMỐI QUAN HỆ GIỮA FDI, XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM - GIAI ĐOẠN 1986-2015 RESEARCH ON THE RELATIONSHIP BETWEEN FDI, EXPORT AND GROWTH ECONOMY OF VIETNAM - THE PERIOD 1986-2015 ThS. Trịnh Công Sơn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Bài viết nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu đến tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam với số liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1986-2015 dựatrên một số mô hình định lượng như đồng liên kết ARDL và mô hình ARDL hiệu chỉnh saisố (ECM). Kết quả nghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ dài hạn giữa các biến FDI, xuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trái với mong đợi,bài nghiên cứu không chỉ rađược ý nghĩa thống kê về tác động tích cực của FDI tới tăng trưởng kinh tế. Đối với tácđộng của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế cũng chưa được thể hiện rõ nét. Kết quảnàycũng gợi mở các hướng chính sách trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tạiViệt Nam trong những năm tới.Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, FDI, xuất khẩu, ARDL, ECMAbstract The article studiesthe impact of foreign direct investment and exporton Vietnamseconomic growth with time series data in 1986-2015 period based on a number ofquantitative models such as the ARDL co-ordinate and ARM error correction model(ECM). Research results show long-term relationships between FDI variables, export andeconomic growth. However, contrary to expectations, the article does not show statisticalsignificance of FDI’s positive impacts on economic growth. The impacts of export oneconomic growth has not been clear, yet. This result also suggests some policy directionsin attracting foreign direct investment in Vietnam in the coming years.Key words: economic growth, FDI, export, ARDL, ECM1. Đặt vấn đề Đối với Việt Nam, trong giai đoạn đầu mở cửa đất nước, đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) là giải pháp hữu hiệu góp phần đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng bị baovây, cấm vận, khẳng định xu thế mở cửa với quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn của cácnước trong cộng đồng kinh tế thế giới”. Trong giai đoạn 2016 - 2020 sắp tới, FDI vẫn đượcđánh giá là nguồn bổ sung vốn quan trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, góp phần thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ, khai thông thịtrường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đónggóp cho ngân sách nhà nước, phát triển nhân lực chất lượng cao và tạo thêm nhiều việclàm. 466 Trong suốt 30 năm qua, Việt Nam đã chứng kiến những đóng góp tích cực của FDIđối với nền kinh tế bởi FDI đã có tác động lan tỏa đến các thành phần kinh tế, trong đókhơi dậy các nguồn đầu tư trong nước, tạo sức ép cạnh tranh, thúc đẩy chuyển giao côngnghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để từng bước đưaViệt Nam bước chân vào chuỗi giá trị toàn cầu. Theo số liệu của Viện nghiên cứu và quảnlý kinh tế Trung ương, tính đến hết năm 2015, doanh nghiệp FDI tăng liên tục về doanhthu, xấp xỉ khoảng 20,3%/năm và chiếm tỷ trọng cao trong xuất nhập khẩu, khoảng 67%.Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là, khu vực FDI chỉ chiếm 20% trong cơ cấu GDP và hơn22% trong tổng vốn đầu tư, tức chỉ thay đổi khoảng 5% trong vòng 10 năm trở lại đây.Điều đó cho thấy mức đóng góp của FDI đối với GDP tại Việt Nam là chưa tương xứng.Trong khi đó, hàng loạt các câu hỏi được đặt ra như (1) liệu có sự ưu đãi quá mức củaChính phủ và các địa phương đối với các doanh nghiệp FDI, (2) các doanh nghiệp FDI liệucó hiện tượng chuyển giá, trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước, (3) nguy cơ FDI chèn lấn sảnxuất trong nước… Đứng trước những vấn đề đặt ra như vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa FDIvới tăng trưởng kinh tế trong nước trở nên hết sức quan trọng. Bởi đó là chìa khóa giúpthúc đẩy hiệu quả của vốn FDI đầu tư tại Việt Nam, tạo tiền đề cho Việt Nam phát triểnhơn nữa, nhất là trong bối cảnh đất nước đã thực sự hội nhập với hàng loạt các Hiệp địnhmới đã được kí kết.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan Như ta đã biết, FDI có tác động lên rất nhiều các nhân tố khác nhau trong nền kinhtế, tuy nhiên, nếu xét riêng về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế thì có một sốquan điểm như sau: Thứ nhất, về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế, đã được đề cập trong nhiềulý thuyết kinh tế. Tuy nhiên, mỗi lý thuyết cũng đưa ra những quan điểm và cách giải thíchtác động trên khác nhau. Lý thuyết tân cổ điển cho rằng, FDI không có ảnh hưởng dài hạnđối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, mà chỉ có tác động ngắn hạn tới sản lượng đầu ra. Trongdài hạn năng suất cận biên của vốn sẽ làm giảm m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: