Nghiên cứu môi trường tính toán đám mây và công cụ quản lý
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta thường hay nghĩ tới các mạng Lan ảo (Vlan) khi nghe nói về ảo hóa mạng lưới. Nhưng đây chỉ là một khía cạnh trong lĩnh vực này. Thật ra ảo hóa mạng phức tạp hơn, và các kỹ thuật về ảo hóa trên hệ thống mạng vẫn đang được phát triển và hoàn thiện hơn. Ảo hóa mạng, hình dung một cách đơn giản là gom các dịch vụ, các ứng dụng dựa trên nền người dùng/máy chủ, đưa chúng lên hệ thống mạng. Sau đó, các ứng dụng, dịch vụ này sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu môi trường tính toán đám mây và công cụ quản lýNghiên cứu môi trường tính toán đám mây và công cụ quản lýGiới thiệu về ảo hóa 1.1. Ảo hóa và những vấn đề liên quan Định ngh ĩa ảo hóa là gì?- Tầm quan trọng của ảo hóa.- Quá trình phát triển và các xu thế hiện nay trên thế giới.- 1.2. Phân loạ i ảo hóa. Network Virtualization (Ảo hóa hệ thống mạng) 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1. Chúng ta thường hay nghĩ tới các m ạng Lan ảo (Vlan) khi nghe nói về ảo hóa m ạng lưới. Nhưng đây chỉ là mộ t khía cạnh trong lĩnh vực này. Th ật ra ảo hóa mạng phứ c tạp hơn, và các k ỹ thu ật về ảo hóa trên hệ thống m ạng vẫn đang được phát triển và hoàn thiện hơn. Ảo hóa mạng, hình dung một cách đơn giản là gom các d ịch vụ, các ứng dụng dự a trên nền người dùng/máy chủ , đưa chúng lên hệ thống m ạng. Sau đó, các ứng dụng, dịch vụ này sẽ được gán và cung cấp vào các kênh phù h ợp theo nhu cầu, hay ứng dụng cụ thể được đối tượng nào đó yêu cầu để sử dụng (Assign for request). Mô hình hoạt động 1.2.1.2. Có nhiều phương pháp để thực hiện việc ảo hóa h ệ thống mạng.Các phương pháp này tùy thuộc vào các thiết bị hỗ trợ, tức là các nhà sản xuất thiết bị đó, ngoài ra còn phụ thuộc vào hạ tầng m ạng sẵn có, cũng như nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP).Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu mô hình hoạt động của một vài phương pháp vẫn đang được nghiên cứu cũng như đã được triển khai bởi Cisco. Ảo hóa lớp mạng (Virtualized overlay network) 1.2.1.2.1. Trong mô hình này, nhiều hệ thống m ạng ảo sẽ cùng tồn tại trên một lớp nền tài nguyên dùng chung. Các tài nguyên đó bao gồm các thiết bị mạng như Router, Switch, các dây truyền dẫn, NIC (network interface card).Việc thiết lập nhiều hệ thống mạng ảo này sẽ cho phép sự trao đ ổi thông suố t giữa các h ệ thống mạng khác nhau, sử dụng các giao thức và phương tiện truyền tải khác nhau, ví dụ như mạng Internet, hệ thống PSTN, hệ thống Voip. Điều này làm tăng tính linh động trong hệ thống mạng, giúp doanh nghiệp – n gười dùng thoát khỏi sự trói buộc của thiết b ị - hạ tầng vật lý.Hình 1 Ảo hóa lớp mạng Chú thích: Substrate link: Các liên kết vật lý nền tảng. Sustrate router: Các router vật lý Virtual link và Substrate router là các thiết bị và liên kết được ảo hóa. Mô hình ảo hóa của Cisco 1.2.1.2.2. Một giải pháp về ảo hóa h ệ thống m ạng được Cisco đưa ra, đó là phân mô hình ảo hóa ra làm 3 khu vực, với các chức năng chuyên biệt. Mỗi khu vực sẽ có các liên kết với các khu vực khác để cung cấp các giải pháp đến tay người dùng 1 cách thông suốt. Cụ thể như sau: Khu vực quản lý truy nhập (Access Control): Có nhiệm vụ chứng thự c người dùng muốn đăng nhập để sử dụng tài nguyên hệ thố ng, qua đó sẽ ngăn ch ặn các truy xuất không hợp lệ củ a người dùng; ngoài ra khu vự c này còn kiểm tra, xác nh ận và ch ứng thự c việc truy xu ất của người dùng trong vào các vùng hoạt động (như là VLan, Access list). Khu vực đư ờng dẫn (Path Isolation): Nhiệm vụ củ a khu vực này là o duy trì liên lạc thông qua hạ tầng cấu trúc Layer 3 (tầng Network trong mô hình OSI); o vận chuyển liên lạc giữa các vùng khác nhau trong hệ thống. Trong các vùng này sử dụng giao thức khác nhau, như MPLs (Multiprotocol Label Switching) và VRF (Virtual Routing and Forwarding), do đó cần mộ t cầu nối để liên lạc giữa chúng). o Ngoài ra, khu vự c này có nhiệm vụ liên kết (maping) giữa các đường truyền d ẫn với các vùng hoạt động ở hai khu vực cạnh nó là Access Control và Services Edge. Khu vực liên kết với d ịch vụ (Services Edge): Tại đây sẽ áp dụng những chính sách phân quyền, cũng như bảo m ật ứng với từng vùng hoạt động cụ thể; đồng thời qua đó cung cấp quyền truy cập đ ến dịch vụ cho người dùng. Các dịch vụ có thể ở dạng chia sẻ hay phân tán, tùy thuộc vào môi trường phát triển ứng dụng và yêu cầu của người dùng.Hình 2 Kiến trúc ảo hóa mạng của Cisco Storage Virtualization (Ảo hóa hệ thống lưu trữ) 1.2.2. Khái niệm 1.2.2.1. Ngày nay, nhu cầu lưu trữ dữ liệu của người dùng, doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Và hiền nhiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu môi trường tính toán đám mây và công cụ quản lýNghiên cứu môi trường tính toán đám mây và công cụ quản lýGiới thiệu về ảo hóa 1.1. Ảo hóa và những vấn đề liên quan Định ngh ĩa ảo hóa là gì?- Tầm quan trọng của ảo hóa.- Quá trình phát triển và các xu thế hiện nay trên thế giới.- 1.2. Phân loạ i ảo hóa. Network Virtualization (Ảo hóa hệ thống mạng) 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1. Chúng ta thường hay nghĩ tới các m ạng Lan ảo (Vlan) khi nghe nói về ảo hóa m ạng lưới. Nhưng đây chỉ là mộ t khía cạnh trong lĩnh vực này. Th ật ra ảo hóa mạng phứ c tạp hơn, và các k ỹ thu ật về ảo hóa trên hệ thống m ạng vẫn đang được phát triển và hoàn thiện hơn. Ảo hóa mạng, hình dung một cách đơn giản là gom các d ịch vụ, các ứng dụng dự a trên nền người dùng/máy chủ , đưa chúng lên hệ thống m ạng. Sau đó, các ứng dụng, dịch vụ này sẽ được gán và cung cấp vào các kênh phù h ợp theo nhu cầu, hay ứng dụng cụ thể được đối tượng nào đó yêu cầu để sử dụng (Assign for request). Mô hình hoạt động 1.2.1.2. Có nhiều phương pháp để thực hiện việc ảo hóa h ệ thống mạng.Các phương pháp này tùy thuộc vào các thiết bị hỗ trợ, tức là các nhà sản xuất thiết bị đó, ngoài ra còn phụ thuộc vào hạ tầng m ạng sẵn có, cũng như nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP).Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu mô hình hoạt động của một vài phương pháp vẫn đang được nghiên cứu cũng như đã được triển khai bởi Cisco. Ảo hóa lớp mạng (Virtualized overlay network) 1.2.1.2.1. Trong mô hình này, nhiều hệ thống m ạng ảo sẽ cùng tồn tại trên một lớp nền tài nguyên dùng chung. Các tài nguyên đó bao gồm các thiết bị mạng như Router, Switch, các dây truyền dẫn, NIC (network interface card).Việc thiết lập nhiều hệ thống mạng ảo này sẽ cho phép sự trao đ ổi thông suố t giữa các h ệ thống mạng khác nhau, sử dụng các giao thức và phương tiện truyền tải khác nhau, ví dụ như mạng Internet, hệ thống PSTN, hệ thống Voip. Điều này làm tăng tính linh động trong hệ thống mạng, giúp doanh nghiệp – n gười dùng thoát khỏi sự trói buộc của thiết b ị - hạ tầng vật lý.Hình 1 Ảo hóa lớp mạng Chú thích: Substrate link: Các liên kết vật lý nền tảng. Sustrate router: Các router vật lý Virtual link và Substrate router là các thiết bị và liên kết được ảo hóa. Mô hình ảo hóa của Cisco 1.2.1.2.2. Một giải pháp về ảo hóa h ệ thống m ạng được Cisco đưa ra, đó là phân mô hình ảo hóa ra làm 3 khu vực, với các chức năng chuyên biệt. Mỗi khu vực sẽ có các liên kết với các khu vực khác để cung cấp các giải pháp đến tay người dùng 1 cách thông suốt. Cụ thể như sau: Khu vực quản lý truy nhập (Access Control): Có nhiệm vụ chứng thự c người dùng muốn đăng nhập để sử dụng tài nguyên hệ thố ng, qua đó sẽ ngăn ch ặn các truy xuất không hợp lệ củ a người dùng; ngoài ra khu vự c này còn kiểm tra, xác nh ận và ch ứng thự c việc truy xu ất của người dùng trong vào các vùng hoạt động (như là VLan, Access list). Khu vực đư ờng dẫn (Path Isolation): Nhiệm vụ củ a khu vực này là o duy trì liên lạc thông qua hạ tầng cấu trúc Layer 3 (tầng Network trong mô hình OSI); o vận chuyển liên lạc giữa các vùng khác nhau trong hệ thống. Trong các vùng này sử dụng giao thức khác nhau, như MPLs (Multiprotocol Label Switching) và VRF (Virtual Routing and Forwarding), do đó cần mộ t cầu nối để liên lạc giữa chúng). o Ngoài ra, khu vự c này có nhiệm vụ liên kết (maping) giữa các đường truyền d ẫn với các vùng hoạt động ở hai khu vực cạnh nó là Access Control và Services Edge. Khu vực liên kết với d ịch vụ (Services Edge): Tại đây sẽ áp dụng những chính sách phân quyền, cũng như bảo m ật ứng với từng vùng hoạt động cụ thể; đồng thời qua đó cung cấp quyền truy cập đ ến dịch vụ cho người dùng. Các dịch vụ có thể ở dạng chia sẻ hay phân tán, tùy thuộc vào môi trường phát triển ứng dụng và yêu cầu của người dùng.Hình 2 Kiến trúc ảo hóa mạng của Cisco Storage Virtualization (Ảo hóa hệ thống lưu trữ) 1.2.2. Khái niệm 1.2.2.1. Ngày nay, nhu cầu lưu trữ dữ liệu của người dùng, doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Và hiền nhiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạng lan cách nối mạng bảo mật mạng mạng máy tính công nghệ đám mây ảo hóa mạng máy tính hệ thống mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 246 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 235 1 0 -
47 trang 235 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 227 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 227 0 0 -
73 trang 226 0 0
-
80 trang 197 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 196 0 0 -
Kỹ thuật và ứng dụng của khai thác văn bản
3 trang 193 0 0