Danh mục

Nghiên cứu một số biến chứng thường gặp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III B và IV tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2015

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.78 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả đặc điểm một số biến chứng thường gặp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III b và IV tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh. Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được áp dụng trên 95 bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 03 năm 2015 tại Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biến chứng thường gặp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III B và IV tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2015 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG LỌC MÁUCHU KỲ Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN III B VÀ IV TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH NĂM 2015 Đỗ Bá Hiển *, Trịnh Xuân Tráng ** * Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh; ** Trường Đại học Y Dược Thái NguyênTÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm một số biến chứng thường gặp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III b và IV tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh. Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được áp dụng trên 95 bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 03 năm 2015 tại Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh. Bệnh nhân được áp dụng phương pháp lọc máu thường qui (Hemodialysis). Đánh giá huyết áp trong lọc máu theo tiêu chuẩn của Emili. Kết quả: Tỷ lệ tụt huyết áp là 50,5%, tỷ lệ tụt huyết áp theo số cuộc lọc máu là 8,9%. Không có bệnh nhân tử vong trong quá trình nghiên cứu. Tỷ lệ biến chứng ở độ tuổi 50-59 là 25,5%. Tỷ lệ biến chứng ở nhóm 7-12 tháng và 13-36 tháng là 22,8% và 23,9%. Tỷ lệ biến chứng ở nhóm lọc máu 3 lần/tuần là 22,4%.Kết luận:. Tỷ lệ có biến chứng trong cuộc lọc máu là 22,2%. Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng tụt huyết áp là 50,5%, tỷ lệ tụt huyết áp theo số cuộc lọc máu là 8,9%. Không có bệnh nhân tử vong trong quá trình nghiên cứu. Tỷ lệ biến chứng xảy ra ở độ tuổi 50-59 là 25,5%. Tỷ lệ biến chứng ở nhóm 7-12 tháng và 13-36 tháng 22,8% và 23,9%. Từ khóa: Suy thận mạn; lọc máu chu kỳ; tụt huyết áp; biến chứng trong lọc máu chu kỳ.I. Đặt vấn đề Lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ là một trong những phương pháp điều trị thay thếthận suy thông dụng nhất trong trường hợp STM giai đoạn cuối, phương pháp điều trịnày đã có nhiều tiến bộ, cứu sống được nhiều bệnh nhân nặng, giảm tỷ lệ tử vong và kéodài chất lượng cuộc sống cho nhiều bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối [2], [4]. Tuylọc máu là phương pháp điều trị không thể thiếu đối với đa số bệnh nhân suy thận mạngiai đoạn cuối, nhưng ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ, thường gặp nhữngbiến chứng như: tụt huyết áp, nhức đầu, buồn nôn, xuất huyết nặng, loạn nhịptim…Trong các biến chứng xảy ra tại các buổi lọc máu thì biến chứng tụt huyết áp làbiến chứng thường gặp nhất, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng lọc máu và tâm lý củangười bệnh. Khoa thận nhân tạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh được thành lập tháng 7 năm2010 đến nay đã được 4 năm. Trong quá trình điều trị bệnh nhân suy thận mạn, chúng tôicũng gặp nhiều biến chứng trong lọc máu. Tuy nhiên, tại Bắc Ninh cho đến nay, chưa cócông trình nghiên cứu nào nghiên cứu có hệ thống về vấn đề này. Do đó, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu “Mô tả đặc điểm một số biến chứngthường gặp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III b và IV tạiBệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh”.II. Đối tượng và phương pháp nghiên cúu Đối tượng nghiên cứu: Gồm 95 bệnh nhân từ 20 tuổi trở lên không phân biệt giớitính, được chẩn đoán là STM giai đoạn IIIb và IV (theo tiêu chuẩn của Nguyễn VănXang 2004) đang lọc máu chu kỳ tại khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa khoa tỉnh BắcNinh trong thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 03 năm 2015 đồng ý 75tham gia vào nghiên cứu. Loại khỏi nghiên cứu những bệnh nhân tụt HA trước khi bắtđầu lọc máu. Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 03năm 2015 tạiKhoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Chỉ tiêu nghiên cứu: - Biến chứng có thể gặp trong quá trình lọc máu: + Tụt huyết áp: Huyết áp được đo trước khi lọc máu 10 phút, trong và sau khi lọcmáu. Trong khi lọc máu, đo HA định kỳ tại các thời điểm 60, 120, 180 phút sau khi bắtđầu lọc và bất kỳ thời điểm nào có triệu chứng lâm sàng của tụt HA. + Các biến chứng khác: Tăng huyết áp; Chuột rút; Sốt và rét run; Nôn, buồn nôn; Đaungực; Đau lưng; Đau bụng; Tử vong Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo mẫu phiếu được thiết kế sẵn. Các kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu: * Kỹ thuật lọc máu: - Sử dụng phương pháp lọc máu thường qui (Hemodialyis) - Đặt Kt/V = 1/2 với thời gian lọc máu 4h/cuộc lọc. - Lưu lượng máu: 260ml/phút đến 280ml/phút. - Lưu lượng dịch: 500ml/phút. - Dịch lọc: Bicacbonat - Nồng độ dịch lọc: Na+ 138- 140 mmol/l, K+ 3 mmol/l, Ca++ 1,5 mmol/l, Mg++ 1,0mmol/l, Cl+ 110 mmol/l, CH3COO- 6 mmol/l, HCO3- 32 mmol/l. - Nhiệt độ dịch lọc 3605C – 370C. - Màng lọc triacetat cellulose của hãng Nippro (Nhật Bản) diện tích màng lọc là1,3m2; 1,6m2. - Thuốc chống đông: Heparin liều 12 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: