Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa di hương tại Kiến Thụy, Hải Phòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống lúa Di hương Hải Phòng là giống lúa tẻ đặc sản địa phương của huyện Kiến ụy, Hải Phòng. Bài viết trình bày nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa di hương tại Kiến Thụy, Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa di hương tại Kiến Thụy, Hải Phòng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG LÚA DI HƯƠNG TẠI KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG Trần ị u Hoài1, Trần Danh Sửu2, Đinh Bạch Yến1, Hoàng ị Nga1, Lã Tuấn Nghĩa1, Lê ị Loan1, Nguyễn ị Bích ủy1, Trần ị Ánh Nguyệt1 TÓM TẮT Giống lúa Di hương Hải Phòng là giống lúa tẻ đặc sản địa phương của huyện Kiến ụy, Hải Phòng. Đây là giốnglúa địa phương có năng suất khá, chịu đất phèn mặn, chất lượng tốt. Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác phù hợpnhằm giúp tăng năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa Di hương là cần thiết. Các thí nghiệm được tiến hànhtrong hai vụ Mùa (Vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa năm 2016) với 4 công thức mật độ (16, 20, 25 và 30 khóm/m2); 4công thức phân bón (40 kg N, 60 kg N, 80 kg N và 100 kg N/ha), 3 công thức thời vụ (gieo ngày 4, 14 và 24 tháng 6)và được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mật độ 16-20khóm/1m2 và thời vụ gieo từ 4 đến 14 tháng 6 cho năng suất cao nhất. Mức phân đạm phù hợp cho giống lúa Dihương Hải Phòng là 40-60 kg N/ha. Từ khóa: Giống lúa Di hương Hải Phòng, biện pháp kỹ thuật, mật độ, mức phân bón, thời vụI. ĐẶT VẤN ĐỀ các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật canh tác bao Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm các gồm mật độ cấy, mức phân bón và thời vụ gieo cấytỉnh vùng châu thổ sông Hồng được xem là vựa lúa cho giống lúa Di hương Hải Phòng trong hai nămcủa miền Bắc. Tập đoàn lúa Mùa địa phương của 2015 và 2016 tại huyện Kiến ụy, Hải Phòng.các tỉnh này rất phong phú, trong số đó nhóm lúaMùa với chất lượng cao như lúa Tám, lúa Dự, lúa II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDi, lúa Gié được nông dân gieo trồng rất phổ biến 2.1. Vật liệu nghiên cứutrong thập kỷ 80 (Nguyễn Văn Hiển, 1982). Trong Giống lúa Di hương Hải Phòng đã phục tráng.một nghiên cứu về nguồn gen lúa đặc sản, NguyễnHữu Nghĩa và cộng sự đã chỉ ra rằng ĐBSH là quê 2.2. Phương pháp nghiên cứuhương của nhóm lúa thơm đặc sản như lúa Tám, lúa Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiênDự, lúa Di và các giống lúa nếp (Nguyen Huu Nghia đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại; có 4 công thức đốiet al., 2001). Cùng với mục tiêu tăng năng suất, sản với các thí nghiệm về phân bón và mật độ, 3 cônglượng, việc sản xuất các loại lúa gạo đặc sản, chất thức đối với thí nghiệm thời vụ; diện tích mỗi ô thílượng cao ở nhiều tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng nghiệm là 10 m2 (Đỗ ị Ngọc Oanh và ctv., 2004).cũng có hướng phát triển thành các vùng sản xuất 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mức phân bónlúa hàng hóa, điển hình là ái Bình, Hải Dương,Hải Phòng, Hà Nội. Hiện nay, các giống lúa đặc sản Các công thức phân bón gồm: Công thức 1 (P1):cổ truyền chỉ tồn tại rải rác với diện tích nhỏ hẹp tại Nền + 40 kg N: 90 kg P2O5: 60 kg K2O; Công thức 2một số địa phương và chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu (P2): Nền + 60 kg N: 90 kg P2O5: 60 kg K2O; Côngdùng của các hộ nông dân. Việc khai thác phát triển thức 3 (P3): Nền + 80 kg N: 90 kg P2O5: 60 kg K2O;các giống lúa địa phương chất lượng cao trong đó có Công thức 4 (P4): Nền + 100 kg N: 90 kg P2O5: 60 kggiống lúa Di hương Hải Phòng nhằm khôi phục và K2O. Nền: 1 tấn phân hữu cơ vi sinh.mở rộng vùng sản xuất đang là vấn đề được nhiều 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mật độngười quan tâm. Các công thức mật độ gồm: Công thức 1 (M1): Giống lúa Di hương Hải Phòng là giống lúa có 16 khóm/m2; Công thức 2 (M2): 20 khóm/m2; Côngnguồn gốc tại huyện Kiến ụy, Hải Phòng. Đây là thức 3 (M3): 25 khóm/m2; Công thức 4 (M4): 30giống lúa Mùa, phản ứng với ánh sáng ngày ngắn: khóm/m2. ời gian sinh trưởng 145-150 ngày; Cây cao 130- 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thời vụ140 cm, bông dài, hạt nhỏ; Cơm dẻo, thơm và ngon.Để phát triển và mở rộng giống lúa Di hương cần Các thí nghiệm thời vụ (TV) được triển khaitiến hành phục tráng và xây dựng các quy trình kỹ cách nhau 10 ngày, gồm TV1: gieo 4/6; TV2: gieothuật phù hợp. Nghiên cứu này là kết quả triển khai 14/6; TV3: gieo 24/6.1 Trung tâm Tài nguyên thực vật; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 55Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/20162.2.4. Kỹ thuật gieo trồng 2.2.6. Xử lý số liệu - ời vụ: Gieo ngày 14/6, cấy ngày 14/7 (Đối với Số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS và Excel.thí nghiệm mật độ và phân bón). 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Cấy: Cấy 1 dảnh, mật độ 20 cây/m2 (Đối với thí - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm đồngnghiệm phân bón và thời vụ). ruộng được thực hiện tại xã Tân Trào, huyện Kiến - Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 1 tấn phân ụy, Hải Phòng. Xử lý số liệu của các thí nghiệmhữu cơ vi sinh + 60 kg N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O sau khi thu hoạch thực hiện tại Trung tâm Tài(Đối với thí nghiệm mật độ và thời vụ). Bón lót toàn nguyên thực vật.bộ ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa di hương tại Kiến Thụy, Hải Phòng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG LÚA DI HƯƠNG TẠI KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG Trần ị u Hoài1, Trần Danh Sửu2, Đinh Bạch Yến1, Hoàng ị Nga1, Lã Tuấn Nghĩa1, Lê ị Loan1, Nguyễn ị Bích ủy1, Trần ị Ánh Nguyệt1 TÓM TẮT Giống lúa Di hương Hải Phòng là giống lúa tẻ đặc sản địa phương của huyện Kiến ụy, Hải Phòng. Đây là giốnglúa địa phương có năng suất khá, chịu đất phèn mặn, chất lượng tốt. Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác phù hợpnhằm giúp tăng năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa Di hương là cần thiết. Các thí nghiệm được tiến hànhtrong hai vụ Mùa (Vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa năm 2016) với 4 công thức mật độ (16, 20, 25 và 30 khóm/m2); 4công thức phân bón (40 kg N, 60 kg N, 80 kg N và 100 kg N/ha), 3 công thức thời vụ (gieo ngày 4, 14 và 24 tháng 6)và được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mật độ 16-20khóm/1m2 và thời vụ gieo từ 4 đến 14 tháng 6 cho năng suất cao nhất. Mức phân đạm phù hợp cho giống lúa Dihương Hải Phòng là 40-60 kg N/ha. Từ khóa: Giống lúa Di hương Hải Phòng, biện pháp kỹ thuật, mật độ, mức phân bón, thời vụI. ĐẶT VẤN ĐỀ các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật canh tác bao Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm các gồm mật độ cấy, mức phân bón và thời vụ gieo cấytỉnh vùng châu thổ sông Hồng được xem là vựa lúa cho giống lúa Di hương Hải Phòng trong hai nămcủa miền Bắc. Tập đoàn lúa Mùa địa phương của 2015 và 2016 tại huyện Kiến ụy, Hải Phòng.các tỉnh này rất phong phú, trong số đó nhóm lúaMùa với chất lượng cao như lúa Tám, lúa Dự, lúa II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDi, lúa Gié được nông dân gieo trồng rất phổ biến 2.1. Vật liệu nghiên cứutrong thập kỷ 80 (Nguyễn Văn Hiển, 1982). Trong Giống lúa Di hương Hải Phòng đã phục tráng.một nghiên cứu về nguồn gen lúa đặc sản, NguyễnHữu Nghĩa và cộng sự đã chỉ ra rằng ĐBSH là quê 2.2. Phương pháp nghiên cứuhương của nhóm lúa thơm đặc sản như lúa Tám, lúa Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiênDự, lúa Di và các giống lúa nếp (Nguyen Huu Nghia đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại; có 4 công thức đốiet al., 2001). Cùng với mục tiêu tăng năng suất, sản với các thí nghiệm về phân bón và mật độ, 3 cônglượng, việc sản xuất các loại lúa gạo đặc sản, chất thức đối với thí nghiệm thời vụ; diện tích mỗi ô thílượng cao ở nhiều tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng nghiệm là 10 m2 (Đỗ ị Ngọc Oanh và ctv., 2004).cũng có hướng phát triển thành các vùng sản xuất 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mức phân bónlúa hàng hóa, điển hình là ái Bình, Hải Dương,Hải Phòng, Hà Nội. Hiện nay, các giống lúa đặc sản Các công thức phân bón gồm: Công thức 1 (P1):cổ truyền chỉ tồn tại rải rác với diện tích nhỏ hẹp tại Nền + 40 kg N: 90 kg P2O5: 60 kg K2O; Công thức 2một số địa phương và chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu (P2): Nền + 60 kg N: 90 kg P2O5: 60 kg K2O; Côngdùng của các hộ nông dân. Việc khai thác phát triển thức 3 (P3): Nền + 80 kg N: 90 kg P2O5: 60 kg K2O;các giống lúa địa phương chất lượng cao trong đó có Công thức 4 (P4): Nền + 100 kg N: 90 kg P2O5: 60 kggiống lúa Di hương Hải Phòng nhằm khôi phục và K2O. Nền: 1 tấn phân hữu cơ vi sinh.mở rộng vùng sản xuất đang là vấn đề được nhiều 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mật độngười quan tâm. Các công thức mật độ gồm: Công thức 1 (M1): Giống lúa Di hương Hải Phòng là giống lúa có 16 khóm/m2; Công thức 2 (M2): 20 khóm/m2; Côngnguồn gốc tại huyện Kiến ụy, Hải Phòng. Đây là thức 3 (M3): 25 khóm/m2; Công thức 4 (M4): 30giống lúa Mùa, phản ứng với ánh sáng ngày ngắn: khóm/m2. ời gian sinh trưởng 145-150 ngày; Cây cao 130- 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thời vụ140 cm, bông dài, hạt nhỏ; Cơm dẻo, thơm và ngon.Để phát triển và mở rộng giống lúa Di hương cần Các thí nghiệm thời vụ (TV) được triển khaitiến hành phục tráng và xây dựng các quy trình kỹ cách nhau 10 ngày, gồm TV1: gieo 4/6; TV2: gieothuật phù hợp. Nghiên cứu này là kết quả triển khai 14/6; TV3: gieo 24/6.1 Trung tâm Tài nguyên thực vật; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 55Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/20162.2.4. Kỹ thuật gieo trồng 2.2.6. Xử lý số liệu - ời vụ: Gieo ngày 14/6, cấy ngày 14/7 (Đối với Số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS và Excel.thí nghiệm mật độ và phân bón). 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Cấy: Cấy 1 dảnh, mật độ 20 cây/m2 (Đối với thí - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm đồngnghiệm phân bón và thời vụ). ruộng được thực hiện tại xã Tân Trào, huyện Kiến - Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 1 tấn phân ụy, Hải Phòng. Xử lý số liệu của các thí nghiệmhữu cơ vi sinh + 60 kg N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O sau khi thu hoạch thực hiện tại Trung tâm Tài(Đối với thí nghiệm mật độ và thời vụ). Bón lót toàn nguyên thực vật.bộ ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Giống lúa Di hương Hải Phòng Lúa Mùa địa phương Nguồn gen lúa đặc sản Kỹ thuật sản xuất hạt giống lúaTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 66 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 33 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0