Danh mục

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, X-quang, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch u thần kinh nội tiết phổi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 828.78 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

U thần kinh nội tiết (UTKNT) là một nhóm các khối u khác nhau phát sinh từ tế bào thần kinh nội tiết khắp cơ thể và các tế bào có tính năng tương tự. Bài viết trình bày xác định các typ mô bệnh học của u thần kinh nội tiết theo phân loại của WHO - 2017 và đối chiếu với một số đặc điểm lâm sàng, X-quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, X-quang, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch u thần kinh nội tiết phổi vietnam medical journal n02 - March - 2024 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG, MÔ BỆNH HỌC VÀ HOÁ MÔ MIỄN DỊCH U THẦN KINH NỘI TIẾT PHỔI Nguyễn Thị Giang1, Nguyễn Thị Huyền1, Phạm Minh Tuệ1TÓM TẮT by cough (accounting for 65.5%), the least common symptom is coughing up blood (7.1%). Cough 46 Mục tiêu: Xác định các typ mô bệnh học của (85.7%). UBCV and NSCLC are common in the upperUTKNT theo phân loại của WHO - 2017 và đối chiếu lobe of the right lung with rates of 31% and 35.7%,với một số đặc điểm lâm sàng, X-quang. Đối tượng respectively. Tumor size in NSCLC and NSCLC isvà phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn usually over 3cm (accounting for 66.7%) while G1mẫu có chủ đích. Kết quả: Trong UTKNT phổi thì NSCLC is less than 3cm. Conclusion: Most lungUTBMTBN chiếm tỷ lệ cao nhất 84%, sau đó đến cancers are poorly differentiated neuroendocrineUTBMTBLTKNT chiếm 14% và ít gặp UTKNT G1 và tumors (98%) and the most common are NSCLCUTKNT G2.Không gặp UTKNT G3 và typ hỗn hợp. (84%), rarely G1 and G2 NSCLC. No G3 and mixedTrong đó nhóm tuổi hay gặp UTKNT G1 và G2 là dưới type UTKNT encountered. Among the types of lung40 tuổi, UTBMTBN thường gặp trên 60 tuổi (chiếm cancer, G1 and G2 lung cancer are common in young56%). UTBMTBN triệu chứng hay gặp nhất là đau people 20%; đồng thời sẽ giúp cho việcNgày duyệt bài: 7.3.2024 điều trị đích trong UTKNT ở phổi phát triển, đặc186 TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 536 - th¸ng 3 - sè 2 - 2024biệt là điều trị UTBMTBN. Nhằm đối chiếu một số III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUtriệu chứng của bênh với các typ UTKNT theo Nghiên cứu của chúng tôi gồm 100 mẫuphân loại mới mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu bệnh phẩm của 100 bệnh nhân được chẩn đoánvới mục tiêu: “Xác định các typ mô bệnh học của xác định là UTKNT nguyên phát tại phổi (bằngUTKNT theo phân loại của WHO - 2017 và đối nhuộm HE và HMMD) tại Trung tâm giải phẫuchiếu với một số đặc điểm lâm sàng, X-quang”. bệnh và sinh học phân tử - Bệnh viện K (từII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tháng 01/2018 đến tháng 5/2020). 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Gồm 100 3.1. Tỷ lệ các typ mô họcbệnh nhân có UTKNT của phổi được chẩn đoán 3.1.1. Tỷ lệ các typ mô bệnh họctrên các bệnh phẩm sinh thiết và/hoặc phẫu Bảng 3.1. Tỷ lệ các typ MBHthuật tại Trung tâm giải phẫu bệnh và sinh học Typ mô bệnh học Số BN (n) Tỷ lệ (%)phân tử bệnh viện K (từ tháng 01/ 2018 đến UTKNT G1 1 1,0tháng 5/2020). UTKNT G2 1 1,0 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân UTKNT G3 0 0 - Các bệnh nhân có tiêu bản và/hoặc khối UTBMTBN 84 84,0nến bệnh phẩm sinh thiết và/hoặc phẫu thuật UTBMTBLTKNT 14 14,0được chẩn đoán xác định là UTKNT nguyên phát U hỗn hợp 0 0tại phổi (bằng nhuộm HE và HMMD). Tổng 100 100 - Bệnh phẩm còn đủ để cắt, nhuộm làm Nhận xét: Trong UTKNT phổi thì UTBMTBNHMMD. chiếm tỷ lệ cao nhất 84%, sau đó đến - Các bệnh nhân có đủ thông tin cần nghiên UTBMTBLTKNT chiếm 14% và ít gặp UTKNT G1cứu trong hồ sơ bệnh án như: tuổi, giới, nghề và UTKNT G2. Không gặp UTKNT G3 và typ hỗnnghiệp, triệu chứng lâm sàng, kết quả X-quang. hợp.Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với - Bệnh nhân chưa được điều trị hóa và/hoặc p > 0,05.xạ trị trước đó. 3.1.2. Đối chiếu các typ mô học với đặc 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ điểm lâm sàng - Bệnh nhân không đáp ứng tiêu chuẩn lựa Đối chiếu các typ mô học theo nhóm tuổichọn trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: