Danh mục

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Cáng lò (Betula alnoides Buch. – Ham.) phân bố tự nhiên tại tỉnh Sơn La

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.39 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng và làm giàu rừng bằng loài cây này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Cáng lò (Betula alnoides Buch. – Ham.) phân bố tự nhiên tại tỉnh Sơn La L©m sinh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI CÁNG LÒ (Betula alnoides Buch. - Ham.) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI TỈNH SƠN LA Phạm Minh Toại1, Vũ Đại Dương1 TÓM TẮT Cáng lò là loài cây gỗ lớn, ưa sáng mạnh và có giá trị kinh tế cao. Kết quả nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La cho thấy, loài cây này phân bố chủ yếu ở nơi có độ dốc nhỏ hơn 40 thuộc đai cao từ 500 đến 1.500 m so với mặt nước biển. Trong các lâm phần, Cáng lò luôn chiếm vị trí đầu tiên trong công thức tổ thành theo tiết diện ngang của tầng cây cao, đặc biệt có nơi hệ số tổ thành lên tới 9,24. Khác với tổ thành, khả năng sinh trưởng của Cáng lò biến động mạnh giữa các ô tiêu chuẩn nghiên cứu, tốt nhất ở 03 OTC từ 07 đến 09. Ở lớp cây tái sinh, mật độ tái sinh của Cáng lò biến động từ 80 đến 2.240 cây/ha và phần lớn các cây đều có chiều cao lớn hơn 1,5m (chiếm đến 74 % tổng số cá thể). Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh loài Cáng lò và một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng bằng loài Cáng lò trong điều kiện lập địa tương đồng. Từ khóa: Cáng lò, Cây gỗ lớn, Copia, Đặc điểm sinh vật học và Sinh thái học, Sơn La. I. ĐẶT VẤN ĐỀ và đang được Bộ NN&PTNT cùng các địa phương chú trọng nghiên cứu nhằm bổ sung Cáng lò (Betula alnoides Buch.-Ham.) là vào tập đoàn loài cây trồng rừng cung cấp gỗ loài cây gỗ lớn, ưa sáng thuộc họ Cáng lò lớn ở nước ta và bài viết này xin được giới (Betulaceae) và có phạm vi phân bố rất rộng thiệu kết quả của một trong số những nghiên (từ Myanmar, Ấn độ, Nepal, Thái Lan, Lào, cứu này. Việt Nam tới vùng Tây nam Trung Quốc). Ở nước ta, loài cây này phân bố tự nhiên ở các II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Sơn 2.1. Nội dung nghiên cứu: La, Lạng Sơn, Lai Châu và một số tỉnh Tây Nguyên (Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng, + Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vật hậu 1972). Về mặt giá trị, theo Zeng và cộng sự của loài Cáng lò; (2003), gỗ Cáng lò có màu nâu đỏ, giác lõi + Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và phân biệt, rất nặng và cứng nên thường được sử dụng trong xây dựng và đóng đồ gia dụng tái sinh của loài Cáng lò; cao cấp. Bên cạnh đó, vỏ và lá cây có chứa tinh + Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và đề dầu thơm được sử dụng trong công nghệ thuộc xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng và da, làm thuốc trừ phong thấp, đau xương, trị làm giàu rừng bằng loài cây này. cảm cúm, đau dạ dày, kiết lị và rắn cắn (Từ điển bách khoa Trung Quốc 1985, Chropra và 2.2. Phương pháp nghiên cứu: cộng sự 1986, DMP, 1993). Phần thịt vỏ được Nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn và xác lập phơi khô, nghiền nhỏ và trộn với bột đề làm 09 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình có diện tích bánh mì hoặc một số loại kẹo (Kunkel, 1984); mỗi ô là 1.000m2 (40mx25m) để đánh giá sinh nước ép từ vỏ cây có thể được sử dụng đề chữa trưởng và chất lượng của Cáng lò. Đồng thời, gẫy xương hoặc trang trí bề mặt gỗ (Manandhar, 2002) và lớp vỏ cây mỏng bên chọn ngẫu nhiên 10 cây Cáng lò có đường kính ngoài còn được sử dụng làm giấy (Usher, ngang ngực (D1.3)  6 cm và 10 cây có D1.3 < 6 1974). Với những ưu điểm đó, loài cây này đã cm trong các OTC, mỗi cây lựa chọn ngẫu 1 TS, KS. Trường Đại học Lâm nghiệp nhiên 3 cành ở các vị trí khác nhau của tán lá TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2012 35 L©m sinh và thu thập ngẫu nhiên 06 mẫu lá (03 lá non, III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 03 lá già) trên mỗi cành để nghiên cứu đặc 3.1. Đặc điểm hình thái loài Cáng lò điểm hình thái lá cây. Tại khu vực nghiên cứu, cây Cáng lò có đường kính ngang ngực (D1.3) lớn nhất đạt 66,5 Tại vị t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: