Nghiên cứu một số hội làng trên địa bàn Hà Nội: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số hội làng trên địa bàn Hà Nội: Phần 2 dũộì Lảnạ rĐúe {Diễn Thò : Thổ lệnh Quốc thống đại vương, thần trán giữ thành Bạch Hạc tam giang Đào Trường - thượng đảng thần Đia điêrn : Thôn Đức Diễn xã Phú Diễn huvên Từ Liém Thòi gian : 10 đến 13/2 Đặc điểm : Tế, rước Phú Diễn huyện Từ Liêm ngày nay gồm 4 thôn Kiều Mai, Đức Diễn, Đình Quán và Phú Diễn. Mỗi thôn đều có đình chùa riêng và thờ các vị th à n h hoàng khá: nhau. Ba thôn Kiều Mai, Phú Diễn và Đức Diễn thờ Bạch. Hạc tam giang, thôn Văn Trì thờ thần Đồng cổ... Muôn đến Đức Diễn, ta đi theo đường 32, qua cầi Diễn khoảng 300m thì rẽ phải vào đường lớn của các thôr . TỚI ngã tư đầu, ta rẽ phải vào thôn Đức Diễn. Đây là một làng cổ, có tên nôm na là Làng Vàng, tên cũ là Phù Diễn, trong mấy chục năm trở lại đây nổi tiên! là vùng có giông bưởi ngọt. Người ta thường nói cam Cam bưởi Diễn là chỉ đặc sản vùng quê này. Đình làng Đức Diễn tọa lạc trên một khu đất rộnf, cửa đình hướng nam, phía tây của đình là một cái ao lới, bò ao chạy dọc theo đất đình tạo nên một khoảng khôrg gian thoáng đãng, mát mẻ. Đi vào đình Đức Diễn, ta qia cổng ngoài có 4 trụ cao, trong cửa là vườn cảnh với hàig nhãn ven hồ tỏa bóng mát và những cây hoa lưu niên như 548 th iên tuỏ, vạn tuế tạo thành vườn cảnh đẹp cho khu vực tín ngưỡng. Đi qua vườn cảnh, tới cửa ngũ quan. Hai cột giữa cao vút. trên đầu mỗi cột là 4 tượng chim phượng chụm đuôi vào nhau cùng vươn tỏa. Hai cửa bên tả và hữu đều có mái và khung tò vò trang trọng. So với một sô nơi khác, kiến trúc th ế là đã đủ. nhưng ở Đức Diễn còn có thêm hai cửa nách hai bên để người qua lại ngày thường. Sân đình Đức Diễn khá rộng, đê xứng với nhà tiền tế 5 gian, chạy hêt chiều ngang của sân. Kiến trúc của đình theo kiểu chữ công gồm đại đình, thần đạo và cung cấm. Đại đình 5 gian, nối VỐI 2 gian nhà cầu (thần đạo). Các cấu kiện gỗ theo lôi cổ. Những hình chạm khắc có trang trí tứ linh, ổ long, tứ quý, hoạt cảnh ca múa. Tại di tích còn giữ được 31 đạo sắc qua các triều vua và một quyển thần tích. Càn cứ theo bản dịch bộ thần tích Bạch Hạc Tam giang lỉại vương phả lục thì sự tích của vị thần được thờ là một lạc tướng thời Hùng Duệ vương. T hần tích kê rằng: Xưa tại huyện An Lão, phủ Kinh Mòn có ông Đào Bột, 16 tuổi đã nối danh trí dũng song toàn. Ong kết duyên cùng bà Phạm Thị Điểm. Đào Công về trân giữ Hoan Châu (Nghệ An), sau chuyên vê Hải Dương bộ Một đêm bà Điểm nằm mơ thấy có một cánh buồm đỏ bay lướt đến, từ đó bà có thai, đó là mộng ứng bài thơ: Pho hưa Đào gia ngủ noãn thần N h át bào cự xuảt ngủ long quản Thiên tài công giáng phủ gia quốc Phúc triệu hà nghi hữu quái văn. 549 Tạm dịch: Giao cho họ Đào năm quả trứng thần Một bào thai sẽ sinh ra năm rồng thần Đó là những bậc thiên tài giáng xuống đô giúp nước Đừng ngại mộng này là điềm xâu. Đến ngày 02 tháng 12 năm Đinh Mùi bà sinh được 5 con trai, ông mừng lắm, đặt tên lần lượt: Đào Cự, Đào Hồng, Đào Trường, Thạch Khanh và Đào Lý. Khi lớn lên. năm người con tỏ ra tài giỏi hơn người, vua Hùní? vòi vào cung và phong chức cho: Người thứ nhất là Đông Long thái sư Người thứ hai là Tây Long thái phó Người thứ ba là N am Long thái vương Người thứ tư là Bắc Long thái bảo Người thứ năm là Thiếu Long Khi có giặc, nhà vua cử các ông thứ nhất, thứ hai và thứ năm đi dẹp. Thắng tr ậ n về, các ông mở tiệc khao quân. Mãn tiệc, bỗng nhiên các ông đều hóa vổ trời. Vua vô cùng thương tiếc truy phong ba ông là thượng đang thần ban cho nhiều nơi thờ. Khi đó nhà Thục đưa quân sang xâm chiếm nước ta. Vua cho vòi ông thứ ba là Đào Trườnẹ tức Thô lệnh công Lạc tướng quân đang cai quán bộ Phú Xuyên. Thô lệnh công đã cầm quân tấn công nhà Thục, cả hai trận ta đểu chiến thắng. Ong cùng ông Thạch Khanh được phong đại tướng. Dẹp xong giặc Thục o biên giới, hai ông lại cất quân dẹp loạn ở Hồng Châu. Đánh xong giặc ở Hồng Châu, ngày 10 th án g 6 truyển lệnh đi Lương Giang. Khi đến Bạch Hạc Tam giang thì 550 hai ỏng đểu hóa. Tin dua về, nha vua 1ất thương tiêc, tru y ền cho 172 nơ] thờ, đăp tượng hai vị to lớn như người thường. ĐẮp tướng quân hầu cắp long đao hai bên đê tưởng nhớ. Như vậy, theo th ầ n phả, vị th ầ n được thờ tại hai dinh Kiều Mai và Đức Diễn là Thô lệnh đại vương Đào Trường, con thứ ba của ông Đào Bột. Làng Đức Diễn xưa có 4 giáp là giáp Trung, giáp Chính, giáp Đông và giáp Tây. Hàng năm mỗi giáp lần lượt được đăng cai tổ chức lễ hội, làng gọi là vào đám. Lễ hội của Đức Diễn xua có nhiều yếu tô dân gian, tục lệ như ngày 9 tháng hai: làng giao cho các trai tráng dẫy cỏ ở gò bên cạnh giêng, tạo thành bậc tam cấp. Sau khi dẫy cỏ, khiêng một cái chum sành đến, gánh nước đổ đầy chum và tuần phái trông qua đêm không đê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội làng ở Hà Nội Di sản văn hóa Văn hóa truyền thống Bảo tồn văn hóa truyền thống Loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng Văn hóa cộng đồng truyền thống Bản sắc dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
8 trang 55 0 0
-
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
48 trang 46 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Bản sắc dân tộc và sự phát triển của điện ảnh Việt Nam.
5 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0