Nghiên cứu một số nhóm động vật đất ở thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành tại làng Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên. Các điểm lấy mẫu Collembola là khu vực xung quanh lò nấu chì mới và khu vực đất nông nghiệp (ruộng trồng lúa) xung quanh lò nấu chì mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số nhóm động vật đất ở thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÓM ĐỘNG VẬT ĐẤT Ở THÔN ĐÔNG MAI, XÃ CHỈ ĐẠO, HUYỆN VĂN LÂM, HƢNG YÊN Nguyễn Thị Thu Anh1,2, Nguyễn Đức Anh1,2 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và C ng nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là một trong số khoảng 1.450 làng nghề của Việt Nam nổi tiếng về đúc đồng truyền thống. Từ năm 1990 trở lại đây, làng nghề này đã phát triển một nghề mới - tái chế ắc quy. Mặc dù, nghề tái chế ắc quy đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống của nhân dân trong vùng và cũng góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, do sự phát triển ồ ạt không theo quy hoạch, lao động và trang thiết bị còn đơn giản, lạc hậu,… nên trong quá trình tái chế ắc quy cũ, các kim loại nặng (đặc biệt là chì) cùng với khói bụi lò có thể được thải ra, tích lũy trong nguồn đất, nước, không khí, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và môi trường xung quanh, nên vấn đề kiểm soát để hạn chế tối đa những ảnh hưởng có hại của làng nghề này là hết sức cần thiết. Cùng với một số tác giả khác, chúng tôi đã và đang nghiên cứu về ảnh hưởng có hại của kim loại nặng đến môi trường và sức khỏe con người cũng như ảnh hưởng đến các nhóm động vật không xương sống ở đất tại đây. Các kết quả cho thấy tác hại nhất định từ các lò nấu chì có ảnh hưởng nhất định đến thành phần, phân bố, sự phong phú của các nhóm loài động vật không xương sống ở đất. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành tại làng Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên. Các điểm lấy mẫu Collembola là khu vực xung quanh lò nấu chì mới và khu vực đất nông nghiệp (ruộng trồng lúa) xung quanh lò nấu chì mới, cụ thể: T0: điểm lấy mẫu tại phía sau lò nấu chì mới; T1: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 200 m; T2: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 300 m; T3: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 400 m và T4: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 500 m. Mẫu định lượng bọ đuôi bật là các hố đào 5x5x10 cm và được tách khỏi đất bằng phễu Tullgren-Berlese lọc trong 7 ngày đêm, sau đó được giữ trong cồn 90o. Mẫu giun đất được thu trong các hố đào định lượng, kích thước 50x50 cm, tại bờ ruộng có các cây chuối, khoai nước (đất ẩm, có mùn), bờ ruộng có cây trồng lớn (đất sét, khô), trong ruộng (đất sét, ướt), tiến hành định loại theo các tài liệu chuyên môn, bảo quản tại phòng Sinh thái Môi trường đất, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Thành phần loài và đặc điểm định lượng của Collembola khu vực nghiên cứu Trong khu vực nghiên cứu đã xác định được 39 loài Collembola thuộc 25 giống, 11 họ (Bảng 1). Sự phân bố về số lượng loài cũng như số lượng cá thể ghi nhận được của Collembola ở các điểm nghiên cứu là khác nhau. Bảng 1 Thành phần loài và phân bố của Collembola ở các điểm nghiên cứu Điểm thu mẫu Thành phần loài T0 T1 T2 T3 T4 1. Họ Onychiuridae 1. Protaphorura hortensis + 17. TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT 2. Onychiurus saphianus + 2. Họ Neanuridae 3. Friesea sublimis + 4. Pseudachorutella assigillata + + + 5. Paralobella sp.1 + 3. Họ Isotomidae 6. Folsomides exiguus + + + 7. Proisotoma submuscicola + + + + 8. Isotomiella minor + + 9. Cryptopygus thermophilus + + + + 10. Isotomurus punctiferus + + + + + 4. Họ Entomobryidae 11. Entomobrya lanuginosa + + + 12. Entomobrya sp.1 + 13. Entomobrya sp.2 + 14. Seira oligomacrochaeta + 15. Sinella coeca + 16. Homidia glassa + + 17. Homidia socia + 18. Homidia sp.1 + + 19. Pseudosinella immaculata + 20. Pseudosinella octopunctata + + + + 21. Lepidocyrtus (L.) lanuginosus + 22. Lepidocyrtus (Asc.) aseanus + + + 23. Lepidocyrtus (Asc.) concolourus + 24. Lepidocyrtus (Asc.) filamentosus + + + + + 25. Lepidocyrtus (Asc.) medius + 26. Lepidocyrtus (Asc.) sandakanicus + 27. Lepidocyrtus (Asc.) heterolepis + 28. Dicranocentrus indicus + 5. Họ Cyphoderidae 29. Cyphoderus javanus + + + 6. Họ Paronellidae 30. Salina celebensis ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số nhóm động vật đất ở thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÓM ĐỘNG VẬT ĐẤT Ở THÔN ĐÔNG MAI, XÃ CHỈ ĐẠO, HUYỆN VĂN LÂM, HƢNG YÊN Nguyễn Thị Thu Anh1,2, Nguyễn Đức Anh1,2 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và C ng nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là một trong số khoảng 1.450 làng nghề của Việt Nam nổi tiếng về đúc đồng truyền thống. Từ năm 1990 trở lại đây, làng nghề này đã phát triển một nghề mới - tái chế ắc quy. Mặc dù, nghề tái chế ắc quy đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống của nhân dân trong vùng và cũng góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, do sự phát triển ồ ạt không theo quy hoạch, lao động và trang thiết bị còn đơn giản, lạc hậu,… nên trong quá trình tái chế ắc quy cũ, các kim loại nặng (đặc biệt là chì) cùng với khói bụi lò có thể được thải ra, tích lũy trong nguồn đất, nước, không khí, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và môi trường xung quanh, nên vấn đề kiểm soát để hạn chế tối đa những ảnh hưởng có hại của làng nghề này là hết sức cần thiết. Cùng với một số tác giả khác, chúng tôi đã và đang nghiên cứu về ảnh hưởng có hại của kim loại nặng đến môi trường và sức khỏe con người cũng như ảnh hưởng đến các nhóm động vật không xương sống ở đất tại đây. Các kết quả cho thấy tác hại nhất định từ các lò nấu chì có ảnh hưởng nhất định đến thành phần, phân bố, sự phong phú của các nhóm loài động vật không xương sống ở đất. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành tại làng Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên. Các điểm lấy mẫu Collembola là khu vực xung quanh lò nấu chì mới và khu vực đất nông nghiệp (ruộng trồng lúa) xung quanh lò nấu chì mới, cụ thể: T0: điểm lấy mẫu tại phía sau lò nấu chì mới; T1: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 200 m; T2: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 300 m; T3: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 400 m và T4: điểm lấy mẫu ở ruộng cách lò nấu chì mới 500 m. Mẫu định lượng bọ đuôi bật là các hố đào 5x5x10 cm và được tách khỏi đất bằng phễu Tullgren-Berlese lọc trong 7 ngày đêm, sau đó được giữ trong cồn 90o. Mẫu giun đất được thu trong các hố đào định lượng, kích thước 50x50 cm, tại bờ ruộng có các cây chuối, khoai nước (đất ẩm, có mùn), bờ ruộng có cây trồng lớn (đất sét, khô), trong ruộng (đất sét, ướt), tiến hành định loại theo các tài liệu chuyên môn, bảo quản tại phòng Sinh thái Môi trường đất, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Thành phần loài và đặc điểm định lượng của Collembola khu vực nghiên cứu Trong khu vực nghiên cứu đã xác định được 39 loài Collembola thuộc 25 giống, 11 họ (Bảng 1). Sự phân bố về số lượng loài cũng như số lượng cá thể ghi nhận được của Collembola ở các điểm nghiên cứu là khác nhau. Bảng 1 Thành phần loài và phân bố của Collembola ở các điểm nghiên cứu Điểm thu mẫu Thành phần loài T0 T1 T2 T3 T4 1. Họ Onychiuridae 1. Protaphorura hortensis + 17. TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT 2. Onychiurus saphianus + 2. Họ Neanuridae 3. Friesea sublimis + 4. Pseudachorutella assigillata + + + 5. Paralobella sp.1 + 3. Họ Isotomidae 6. Folsomides exiguus + + + 7. Proisotoma submuscicola + + + + 8. Isotomiella minor + + 9. Cryptopygus thermophilus + + + + 10. Isotomurus punctiferus + + + + + 4. Họ Entomobryidae 11. Entomobrya lanuginosa + + + 12. Entomobrya sp.1 + 13. Entomobrya sp.2 + 14. Seira oligomacrochaeta + 15. Sinella coeca + 16. Homidia glassa + + 17. Homidia socia + 18. Homidia sp.1 + + 19. Pseudosinella immaculata + 20. Pseudosinella octopunctata + + + + 21. Lepidocyrtus (L.) lanuginosus + 22. Lepidocyrtus (Asc.) aseanus + + + 23. Lepidocyrtus (Asc.) concolourus + 24. Lepidocyrtus (Asc.) filamentosus + + + + + 25. Lepidocyrtus (Asc.) medius + 26. Lepidocyrtus (Asc.) sandakanicus + 27. Lepidocyrtus (Asc.) heterolepis + 28. Dicranocentrus indicus + 5. Họ Cyphoderidae 29. Cyphoderus javanus + + + 6. Họ Paronellidae 30. Salina celebensis ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhóm động vật đất Tài nguyên sinh vật Phân bố của Collembola Thành phần loài của Collembola Định lượng của CollembolaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 57 0 0 -
Cấu trúc tổ thành và đa dạng loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộng thường xanh tỉnh Bình Phước
11 trang 28 0 0 -
Tổng quan về nghiên cứu Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn. Rubiaceae
10 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 2
313 trang 26 0 0 -
370 trang 25 0 0
-
Bài giảng: Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
228 trang 25 0 0 -
Thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Tàu Voi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
7 trang 24 0 0 -
Digital Terrain Modeling: Principles and Methodology - Chapter 7
25 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam
10 trang 20 0 0 -
Đa dạng thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc tại xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
7 trang 20 0 0