Danh mục

Nghiên cứu một số thông số điện tâm đồ của phức bộ thất ở trẻ em bình thường từ 7 đến 15 tuổi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.41 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá một số thông số điện tâm đồ (ĐTĐ) phức bộ QRS ở trẻ em bình thường từ 7-15 tuổi như: Biên độ các sóng Q, R, S, T và thời gian khoảng QT và QTc. Nghiên cứu tiến hành trên các đối tượng là 386 học sinh tiểu học và trung học tuổi từ 7-15 tuổi và được xác định là có sức khỏe bình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số thông số điện tâm đồ của phức bộ thất ở trẻ em bình thường từ 7 đến 15 tuổiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐIỆN TÂM ĐỒCỦA PHỨC BỘ THẤT Ở TRẺ EM BÌNH THƯỜNG TỪ 7 ĐẾN 15 TUỔIPhạm Hữu Hoà*, Lê Ngọc Lan**Mục tiêu: Đánh giá một số thông số điện tâm đồ (ĐTĐ) phức bộ QRS ở trẻ em bình thường từ 7-15 tuổinhư: Biên độ các sóng Q, R, S, T và thời gian khoảng QT và QTc.Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu: 386 học sinh tiểuhọc và trung học tuổi từ 7-15 tuổi và được xác định là có sức khỏe bình thường.Kết quả: Tại các chuyển đạo ngoại biên: Biên độ sóng Q tối đa ở D1 là 2,8mm; ở aVL và aVF là 3,7 mm.Biên độ sóng R lớn nhất ở D2. Biên độ sóng T lớn nhất ở ngoại biên là 6,5 mm.Tại các chuyển đạo trước tim:biên độ Q tối đa là 3,5 mm, biên độ R lớn nhất ở V4, V5, biên độ sóng T lớn nhất là 12 mm. Tỷ lệ R/S giảm dần ởcác chuyển đạo trước tim phải và tăng dần ở các chuyển đạo trước tim trái. Tổng giá trị RV6 + SV1 tối đa là 45,5mm. Tại các chuyển đạo chuyển tiếp (V3,V4) tổng đại số R+S tối đa là 53,0 mm. Khoảng QT trung bình từ 0,33 0,02s đến 0,35  0,02 s. Khoảng QTc dao động từ 0,34 đến 0,48 s.Kết Luận: Nghiên cứu đã cung cấp một số thông số ĐTĐ phức bộ thất ở trẻ em bình thường 7-15 tuổi. Việctiếp tục nghiên cứu những thông số ĐTĐ khác ở các lứa tuổi trong quá trình phát triển của trẻ là cần thiết.Từ khóa: Điện tâm đồ, Phức bộ QRS, Trẻ em 7 – 15 tuổi.ABSTRACTSTUDY ON SOME ELECTROCARDIOGRAPHIC PARAMETERS OF THE VENTRICULAR COMPLEXIN HEALTHY CHILDREN AGED FROM 7 TO 15 YEARS OLDPham Huu Hoa, Le Ngoc Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 184 190Objective: The aim of the study was to evaluate some electrocardiographic parameters of the ventricularcomplex in healthy children aged from 7 to 15 years including: amplitude of Q, R, S and T waves and QT, QTcduration according to age groups.Method: cross-sectional descriptive study.Result: There were 386 healthy children including 198 males and 188 females divided into 4 age groups. TheECG rerults showed that in the peripheral leads: maximum amplitute Q wave in D1 was 2.8 mm; in aVF andaVL: 3.7 mm, maximum amplitute of T wave was 6.5 mm; R wave was tallest in D2. In precordial leads, tallest Pwas 3.5 mm; Tallest R in V4, V5; maximum amplitute of T wave was 12 mm. R/S ratio was decreased in theright precordial leads and increased gradually in the left precordial leads. Sum of RV6 and SV1 was 45.5 mm andsum of R and S was 53 mm in V3 or V4. Mean QT interval was from 0.33 ± 0.02 s to 0.35 ± 0.02s and QTc from0.34s ± 0.48s.Conclusion: some ECG parameters are gained from the study. Continual study on other ECG parametersfor other pediatric subjects is needed.Key words: electrocardiographic parameters, QRS complex, healthy children 7-15 year old.rãi tại các cơ sở khám chữa bệnh. Tuy nhiên ởĐẶT VẤN ĐỀnước ta, các thông số ĐTĐ bình thường, đặc biệtĐiện tâm đồ (ĐTĐ) là một trong nhữngở trẻ em còn rất ít được nghiên cứu. Việc xácphương tiện thăm dò đã được ứng dụng rộng* Bệnh viện Nhi Trung ương** Đại học Y Hà NộiTác giả liên lạc: BS. Phạm Hữu Hoà,ĐT: 01692309350,184Email: hoa_nhp@y ahoo.comChuyên Đề Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012định các thông số ĐTĐ bình thường có giá trịquan trọng để đánh giá ĐTĐ bệnh lý. Nghiêncứu này nhằm đánh giá về biên độ các sóngQ,R,S,T và thời gian QT và QTc ở trẻ em bìnhthường từ 7 đến 15 tuổi theo từng nhóm tuổi.đọc ĐTĐ đều do các bác sĩ chuyên khoa timmạch thực hiện. Đọc ĐTĐ dựa theo CodeMinnesota và tiêu chuẩn khảo sát ĐTĐ của NhậtBản(6).Phương phápĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượngLà các trẻ em từ 7 đến 15 tuổi học tại trườngtiểu học K.L và trường trung học P.M (quậnĐống Đa, Hà Nội).Tiêu chuẩn lựa chọnCác trẻ có cân nặng và chiều cao phù hợpvới lứa tuổi và được xác định là sức khỏe bìnhthường qua khám toàn diện và khám chuyênkhoa tim mạch.Tiêu chuẩn loại trừCác trẻ có các bệnh lý tim mạch hoặc cácbệnh lý khác ảnh hưởng đến tim mạch(nhưbướu cổ, thiếu máu, các bệnh nhiễm trùng cấp,mãn tính) tại thời điểm ghi điện tim. Các trẻkhông chịu hợp tác và không được sự chấpthuận của gia đình.Nghiên cứu Y họcNghiên cứu mô tả cắt ngangCác số liệu được xử lý theo phương phápthống kê y học. Sử dụng test t-student để sosánh 2 trị số trung bình cộng. Khi P < 0,05 sựkhác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê.KẾT QUẢĐặc điểm đối tượng nghiên cứuQua khám và sàng lọc theo các tiêu chuẩnlựa chọn và loại trừ, có 386 trẻ em từ 7 đến 15tuổi được chọn là đối tượng nghiên cứu,trong đó nam 198 trẻ, nữ 188 trẻ và được chialàm 4 nhóm tuổi: 7-8 tuổi; 9-11 tuổi; 12-13tuổi;14-15 tuổi.Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhómtuổi và giớiNhóm tuổiGiớiTổng sốNamNữCách tiến hành5452,9%4847,1%1027  8 tuổiTất cả các trẻ đều được k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: