Nghiên cứu một số yếu tố của mẹ và thai ảnh hưởng đến nồng độ DNA tự do của thai trong máu mẹ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DNA tự do của thai (cffDNA) là nguyên liệu của xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT (Non-invasive prenatal testing) các lệch bội nhiễm sắc thể. Nồng độ cffDNA có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố từ phía thai phụ và thai. Phân tích các yếu tố như: tuổi mẹ, chỉ số BMI của mẹ và tuổi thai với nồng độ cffDNA. Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, gồm 1171 thai phụ làm xét nghiệm NIPT tại Trung tâm Di truyền lâm sàng - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố của mẹ và thai ảnh hưởng đến nồng độ DNA tự do của thai trong máu mẹ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA MẸ VÀ THAI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ DNA TỰ DO CỦA THAI TRONG MÁU MẸ Hoàng Thu Lan1,2,, Nguyễn Thị Lương1, Hoàng Thị Ngọc Lan1,2 Nguyễn Thị Minh Ngọc2, Đoàn Thị Kim Phượng1,2, Đào Thị Trang1,2 Nguyễn Thị Trang1,2, Lê Thị Hạnh2, Phạm Thị Khánh Huyền1 Nguyễn Thị Duyên1,2, Nguyễn Ngân Hà1,2, Lã Đình Trung1,2 Nguyễn Hữu Đức Anh1,2, Lương Thị Lan Anh1,2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội DNA tự do của thai (cffDNA) là nguyên liệu của xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT(Non-invasive prenatal testing) các lệch bội nhiễm sắc thể. Nồng độ cffDNA có thể bị ảnh hưởng bởi mộtsố yếu tố từ phía thai phụ và thai. Phân tích các yếu tố như: tuổi mẹ, chỉ số BMI của mẹ và tuổi thai vớinồng độ cffDNA. Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, gồm 1171 thai phụ làm xét nghiệm NIPT tại Trungtâm Di truyền lâm sàng - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả cho thấy độ tuổi trung bình của các thaiphụ tham gia nghiên cứu là 30,22 ± 5,61, nồng độ cffDNA có xu hướng giảm khi tuổi thai phụ ≥ 30 tuổi,sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). BMI trung bình của các thai phụ là 21,15 ± 2,61 (kg/m2), nồng độ cffDNA giảm khi nồng độ BMI của mẹ tăng (p < 0,001). Tuổi thai trung bình là 11,84 ± 2,00tuần, nồng độ cffDNA trung bình là 8,46 ± 2,89%, tăng khi tuổi thai tăng (p < 0,05). Như vậy, nồng độcffDNA giảm khi BMI của mẹ tăng, tăng khi tuổi thai tăng và có xu hướng giảm khi tuổi thai phụ ≥ 30 tuổi.Từ khóa: NIPT, cffDNA, yếu tố liên quan đến cffDNA.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, các xét nghiệm trước sinh được áp dụng rất phổ biến do đơn giản, dễ thực hiện,nghiên cứu ứng dụng để phát hiện sớm những chi phí thấp, tuy nhiên, các phương pháp nàybất thường thai nhi, từ đó đưa ra các biện pháp có tỷ lệ dương tính giả khá cao, dẫn đến việccan thiệp kịp thời nhằm hạn chế các thai nhi dị nhiều thai phụ phải tham gia vào chọc ối hoặctật ra đời. Các xét nghiệm trước sinh bao gồm 2 sinh thiết gai rau để thực hiện chẩn đoán trướcloại chính là sàng lọc trước sinh (SLTS) và chẩn sinh, tuy nhiên các thủ thuật này là xâm lấn nênđoán trước sinh. Các phương pháp sàng lọc có thể sẽ có những nguy cơ gây tai biến. Dotruyền thống bao gồm các phương pháp: siêu vậy, SLTS cần có thêm những phương phápâm thai, sàng lọc từ huyết thanh mẹ ba tháng giúp tăng tỷ lệ phát hiện, giảm tỷ lệ dương tínhđầu (double test) và ba tháng giữa (triple test) giả và âm tính giả, giảm số thai phụ phải thựccủa thai kỳ. Các phương pháp SLTS này được hiện các thủ thuật xâm lấn, tránh được nguy cơ ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi.Tác giả liên hệ: Hoàng Thu Lan Xét nghiệm NIPT là xét nghiệm phân tíchTrường Đại học Y Hà Nội DNA tự do có nguồn gốc từ rau thai có trongEmail: hoangthulan@hmu.edu.vn máu mẹ (cell free fetal DNA – cffDNA). So vớiNgày nhận: 26/07/2024 các xét nghiệm không xâm lấn khác, xét nghiệmNgày được chấp nhận: 26/08/2024 NIPT sử dụng DNA lưu hành trong máu mẹ có70 TCNCYH 182 (9) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCđộ chính xác cao hơn và an toàn cho thai phụ, ngang.khắc phục được các hạn chế của phương pháp Cỡ mẫu: Tất cả các thai phụ trong thời gianSLTS phổ biến hiện nay. NIPT đã được chứng nghiên cứu: 1171 thai phụ làm xét nghiệm NIPTminh là phương pháp sàng lọc trước sinh hiệu và kết quả xét nghiệm.quả với tỷ lệ phát hiện các lệch bội nhiễm sắc Quy trình tiến hành nghiên cứuthể thường gặp (trisomy 21, trisomy 18, trisomy -Thu thập hồ sơ.13, lệch bội NST giới tính) là rất cao.1-3 Vì vậy, -Nhập dữ liệu hồ sơ.tại Việt Nam, NIPT ngày càng được nhiều thai -Phân tích dữ liệu.phụ lựa chọn hơn. Tuy nhiên, nồng độ cffDNA -Tổng kết báo cáo kết quả: Các mẫu xétđảm bảo đủ là rất quan trọng đến xét nghiệm, nghiệm được thực hiện với cùng một quy trìnhđến việc phân tích kết quả NIPT, nồng độ NIPT bằng phương pháp xét nghiệm giải trìnhcffDNA theo nhiều nghiên cứu hiện nay phải tự gen thế hệ mới NGS, trên cùng hệ thốngđạt ≥ 4ng.4,5 Do đó việc nghiên cứu, phân tích trang thiết bị và hóa chất của hãng Illumina.các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ DNA tự do Phân tích kết quả NIPT dựa vào chỉ số Zscorelà vấn đề cần thiết để mang lại hiệu quả cho xét thu được của mỗi xét nghiệm.nghiệm. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này + Z-score < 2: mẫu bình thường.nhằm phân tích một số yếu tố từ mẹ và thai ảnh + 2 < Z-score < 3: mẫu bị nghi ngờ.hưởng đến nồng độ cffDNA như tuổi của mẹ, + Z-score > 3: mẫu bệnh.chỉ số BMI của mẹ và tuần tuổi thai. + Riêng trường hợp monosomy X thì Z-score < -3.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Phân tích và xử lý số liệu1. Đối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố của mẹ và thai ảnh hưởng đến nồng độ DNA tự do của thai trong máu mẹ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA MẸ VÀ THAI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ DNA TỰ DO CỦA THAI TRONG MÁU MẸ Hoàng Thu Lan1,2,, Nguyễn Thị Lương1, Hoàng Thị Ngọc Lan1,2 Nguyễn Thị Minh Ngọc2, Đoàn Thị Kim Phượng1,2, Đào Thị Trang1,2 Nguyễn Thị Trang1,2, Lê Thị Hạnh2, Phạm Thị Khánh Huyền1 Nguyễn Thị Duyên1,2, Nguyễn Ngân Hà1,2, Lã Đình Trung1,2 Nguyễn Hữu Đức Anh1,2, Lương Thị Lan Anh1,2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội DNA tự do của thai (cffDNA) là nguyên liệu của xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT(Non-invasive prenatal testing) các lệch bội nhiễm sắc thể. Nồng độ cffDNA có thể bị ảnh hưởng bởi mộtsố yếu tố từ phía thai phụ và thai. Phân tích các yếu tố như: tuổi mẹ, chỉ số BMI của mẹ và tuổi thai vớinồng độ cffDNA. Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, gồm 1171 thai phụ làm xét nghiệm NIPT tại Trungtâm Di truyền lâm sàng - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả cho thấy độ tuổi trung bình của các thaiphụ tham gia nghiên cứu là 30,22 ± 5,61, nồng độ cffDNA có xu hướng giảm khi tuổi thai phụ ≥ 30 tuổi,sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). BMI trung bình của các thai phụ là 21,15 ± 2,61 (kg/m2), nồng độ cffDNA giảm khi nồng độ BMI của mẹ tăng (p < 0,001). Tuổi thai trung bình là 11,84 ± 2,00tuần, nồng độ cffDNA trung bình là 8,46 ± 2,89%, tăng khi tuổi thai tăng (p < 0,05). Như vậy, nồng độcffDNA giảm khi BMI của mẹ tăng, tăng khi tuổi thai tăng và có xu hướng giảm khi tuổi thai phụ ≥ 30 tuổi.Từ khóa: NIPT, cffDNA, yếu tố liên quan đến cffDNA.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, các xét nghiệm trước sinh được áp dụng rất phổ biến do đơn giản, dễ thực hiện,nghiên cứu ứng dụng để phát hiện sớm những chi phí thấp, tuy nhiên, các phương pháp nàybất thường thai nhi, từ đó đưa ra các biện pháp có tỷ lệ dương tính giả khá cao, dẫn đến việccan thiệp kịp thời nhằm hạn chế các thai nhi dị nhiều thai phụ phải tham gia vào chọc ối hoặctật ra đời. Các xét nghiệm trước sinh bao gồm 2 sinh thiết gai rau để thực hiện chẩn đoán trướcloại chính là sàng lọc trước sinh (SLTS) và chẩn sinh, tuy nhiên các thủ thuật này là xâm lấn nênđoán trước sinh. Các phương pháp sàng lọc có thể sẽ có những nguy cơ gây tai biến. Dotruyền thống bao gồm các phương pháp: siêu vậy, SLTS cần có thêm những phương phápâm thai, sàng lọc từ huyết thanh mẹ ba tháng giúp tăng tỷ lệ phát hiện, giảm tỷ lệ dương tínhđầu (double test) và ba tháng giữa (triple test) giả và âm tính giả, giảm số thai phụ phải thựccủa thai kỳ. Các phương pháp SLTS này được hiện các thủ thuật xâm lấn, tránh được nguy cơ ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi.Tác giả liên hệ: Hoàng Thu Lan Xét nghiệm NIPT là xét nghiệm phân tíchTrường Đại học Y Hà Nội DNA tự do có nguồn gốc từ rau thai có trongEmail: hoangthulan@hmu.edu.vn máu mẹ (cell free fetal DNA – cffDNA). So vớiNgày nhận: 26/07/2024 các xét nghiệm không xâm lấn khác, xét nghiệmNgày được chấp nhận: 26/08/2024 NIPT sử dụng DNA lưu hành trong máu mẹ có70 TCNCYH 182 (9) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCđộ chính xác cao hơn và an toàn cho thai phụ, ngang.khắc phục được các hạn chế của phương pháp Cỡ mẫu: Tất cả các thai phụ trong thời gianSLTS phổ biến hiện nay. NIPT đã được chứng nghiên cứu: 1171 thai phụ làm xét nghiệm NIPTminh là phương pháp sàng lọc trước sinh hiệu và kết quả xét nghiệm.quả với tỷ lệ phát hiện các lệch bội nhiễm sắc Quy trình tiến hành nghiên cứuthể thường gặp (trisomy 21, trisomy 18, trisomy -Thu thập hồ sơ.13, lệch bội NST giới tính) là rất cao.1-3 Vì vậy, -Nhập dữ liệu hồ sơ.tại Việt Nam, NIPT ngày càng được nhiều thai -Phân tích dữ liệu.phụ lựa chọn hơn. Tuy nhiên, nồng độ cffDNA -Tổng kết báo cáo kết quả: Các mẫu xétđảm bảo đủ là rất quan trọng đến xét nghiệm, nghiệm được thực hiện với cùng một quy trìnhđến việc phân tích kết quả NIPT, nồng độ NIPT bằng phương pháp xét nghiệm giải trìnhcffDNA theo nhiều nghiên cứu hiện nay phải tự gen thế hệ mới NGS, trên cùng hệ thốngđạt ≥ 4ng.4,5 Do đó việc nghiên cứu, phân tích trang thiết bị và hóa chất của hãng Illumina.các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ DNA tự do Phân tích kết quả NIPT dựa vào chỉ số Zscorelà vấn đề cần thiết để mang lại hiệu quả cho xét thu được của mỗi xét nghiệm.nghiệm. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này + Z-score < 2: mẫu bình thường.nhằm phân tích một số yếu tố từ mẹ và thai ảnh + 2 < Z-score < 3: mẫu bị nghi ngờ.hưởng đến nồng độ cffDNA như tuổi của mẹ, + Z-score > 3: mẫu bệnh.chỉ số BMI của mẹ và tuần tuổi thai. + Riêng trường hợp monosomy X thì Z-score < -3.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Phân tích và xử lý số liệu1. Đối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Yếu tố liên quan đến cffDNA Nồng độ DNA tự do Chỉ số BMI Xét nghiệm sàng lọc trước sinhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 246 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0