Thông tin tài liệu:
Mái dốc công trình đất gồm mái dốc tự nhiên và mái dốc nhân tạo. Mái dốc tự nhiên thường thấy như sườn đồi, núi… Mái dốc nhân tạo chẳng hạn mái đê, đập, mái ta luy đường, mái bờ kênh mương... Dù mái tự nhiên hay mái nhân tạo thì yêu cầu ổn định của hệ thống mái dốc là bắt buộc. Tức là mái dốc không bị phá hoại trượt. Bài viết Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của khe nứt căng đến ổn định mái dốc trình bày ảnh hưởng khi có xét và không xét tới yếu tố Tension Crack (khe nứt căng) trong các tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của khe nứt căng đến ổn định mái dốc
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHE NỨT CĂNG
ĐẾN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
Hoàng Việt Hùng1, Nguyễn Ngọc Thường2, Nguyễn Quốc Thành3
1
Trường Đại học Thủy lợi, email: hoangviethung@tlu.edu.vn
2
Viện Đào tạo và KHƯD Miền Trung
3
Viện Địa chất - Viện Hàn lâm KH Việt Nam
1. GIỚI THIỆU CHUNG Như các phân tích ở trên đã cho thấy, khi
mái dốc đất được mở do đào cắt thì áp lực
Mái dốc công trình đất gồm mái dốc tự
hông của đất giảm đi, dẫn đến khối đất có xu
nhiên và mái dốc nhân tạo. Mái dốc tự nhiên
hướng hình thành vết nứt trên đỉnh mái dốc
thường thấy như sườn đồi, núi… Mái dốc
[4],[6]. Một nguyên nhân thứ 2 là do tính
nhân tạo chẳng hạn mái đê, đập, mái ta luy
chất đất dính, ở những vùng khô hạn kéo dài
đường, mái bờ kênh mương... Dù mái tự
dẫn đến lớp đất dính trên mặt nứt nẻ. Với
nhiên hay mái nhân tạo thì yêu cầu ổn định
những phân tích điển hình như vậy, việc chọn
của hệ thống mái dốc là bắt buộc [3]. Tức là
công trình nghiên cứu là dự án đường Vĩnh
mái dốc không bị phá hoại trượt.
Hy-Ninh Chữ nằm trong dự án đường ven
Tuy nhiên trong thực tế phân tích mái dốc
biển tỉnh Ninh Thuận. Với chiều dày lớp đất
công trình đất, người thiết kế thường bỏ qua
trên mặt khoảng 3m đến 5m có hàm lượng
ảnh hưởng của Tension Crack (khe nứt căng)
sét tương đối lớn [2]. Địa hình dốc mạnh về
trên đỉnh mái dốc. Với những mái dốc đất dính,
phía biển, tác giả đã chọn những mặt cắt rất
mái dốc đá phong hóa hoặc những mái dốc
điển hình để phân tích ảnh hưởng của vết nứt
mới đào cắt thường xuất hiện những khe nứt đỉnh mái dốc (Tension Crack) tới ổn định
trên đỉnh mái. Những khe nứt này làm giảm công trình và đề xuất giải pháp xử lý sơ bộ.
chiều dài cung trượt và khi chứa nước trong
khe nứt thì có ảnh hưởng lớn đến an toàn mái 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
dốc. Nghiên cứu ở đây trình bày ảnh hưởng khi
có xét và không xét tới yếu tố Tension Crack Lựa chọn 4 mặt cắt điển hình trên toàn
(khe nứt căng) trong các tính toán. tuyến, các mặt cắt này khác nhau về mức độ
chênh lệch địa hình và chiều dày lớp sét phủ
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP bên trên. Mặt cắt nghiên cứu gồm 2 lớp đất,
NGHIÊN CỨU lớp trên là á sét dày từ 3 m đến 5 m, lớp
dưới là đá phong hóa [2]. Chỉ tiêu lớp đất á
2.1. Đối tượng nghiên cứu sét dùng trong tính toán: 18.5 , 16 0 ,
2
Đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của C 12 kN/m . Có nhiều trường hợp tính
Tension Crack đến mức độ suy giảm hệ số an toán, tuy nhiên do giới hạn về thời gian,
toàn ổn định mái dốc. Từ đó rút ra các kiến nghiên cứu chỉ phân tích những trường hợp
nghị trong tính toán thiết kế. bất lợi nhất để so sánh, đó là trường hợp: a)
không xét khe nứt, b) trường hợp có xét đến
2.2. Phương pháp nghiên cứu khe nứt nhưng trong kẽ nứt không có nước
Nghiên cứu lý thuyết và xây dựng mô hình và c) trường hợp khe nứt có chứa 100%
số phân tích ổn định mái dốc của công trình nước. Hình 1 và hình 2 trình bày vài trường
đường Vĩnh Hy-Ninh Chữ thuộc dự án đường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt có 100%
ven biển Ninh Thuận. nước, phương pháp tính Bishop [5].
96
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2
1.200
78
100
76
1.077
74
1
95
72
70
1
68
90
Cao do (m)
...