Nghiên cứu mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm phân lập ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có đái tháo đường typ 2
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ và tính nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân ĐTĐ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết gram âm có ĐTĐ tại bệnh viện 103 và bệnh viện Hữu Nghị trong thời gian từ 1/1/2013 đến 30/3/2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm phân lập ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có đái tháo đường typ 2 vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 Biểu đồ trên cho thấy chi phí cho corticoid - Đối với điều trị THA, tiền thuốc bổ trợ so vớitrong điều trị viêm phổi tại BV huyện (3,75%). tổng tiền thuốc điều trị/bệnh nhân THA làChi phí cho paracetamol cho bệnh nhân THA tại 15,6%, cao hơn so với thuốc điều trị chínhBVĐK huyện là 0,78%. Có sự lạm dụng (14,5%) và chi phí cho corticoid trong điều trịparacetamol trong giảm đau đầu cho bệnh viêm phổi tại BVĐK huyện (3,75%).nhânTHA. Đau đầu là một triệu chứng lâm sàng 4.2. Kiến nghịcủaTHA, khi kiểm soát được huyết áp bệnh nhân - Tăng cường cập nhật thông tin thuốc và kiếnsẽ hết đau đầu, như vậy là lạm dụng thức điều trị (sử dụng hướng dẫn điều trị của Bộparacetamol điều trị triệu chứng đau đầu trong Y tế) để lựa chọn thuốc, xây dựng dự trù thuốckhi Hướng dẫn điều trị THA của quốc tế và Bộ Y hợp lý, tránh lạm dụng thuốc khi điều trị.tế không có chỉ định này. - Cần tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh nhiễm khuẩn thường gặp. Tăng cường sử dụng khángIV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ sinh hợp lý để vừa tăng hiệu quả vừa tránh 4.1. Kết luận kháng kháng sinh. - Số thuốc điều trị viêm phổi/viêm phế quản là - Có biện pháp tránh lạm dụng thuốc bổ trợ y7,08 thuốc và thuốc VE là 6,36/7,08 thuốc học cổ truyền và vitamin nhóm B (B1+B6+B12),(89,8%). Số thuốc điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn thuốc N không hiệu quả. Can thiệp để tránh lạmlà 6,80 thuốc. Số thuốc điều trị cho mỗi bệnh dụng corticoid trong điều trị viêm phế quản và lạmnhân THA là 7,69 thuốc. Tỷ trọng thuốc VE chiếm dụng paracetamol trong điều trị tăng huyết áp.80,5% trong khi tỷ trọng thuốc N chiếm 19,5%. - Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục - Chi phí trung bình cho thuốc/bệnh nhân với 3 cộng đồng về sử dụng thuốc hợp lý.bệnh khảo sát chiếm 14,79% tổng chi phí, trongđó bệnh viêm phổi/viêm phế quản chiếm tỷ lệ TÀI LIỆU THAM KHẢOchi phí trung bình thuốc/bệnh nhân cao nhất. 1. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn - Chi phí thuốc được BHYT thanh toán thuốc chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp.rất cao ở cả 3 mặt bệnh (92,49% - 97,78%). 2. Lê Nguyễn Hải Anh (2015), “Bước đầu nghiên - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trong điều cứu chi phí sử dụng thuốc BHYT của một số cơ sởtrị viêm phổi/phế quản và tiêu chảy nhiễm khuẩn khám chữa bệnh theo các tuyến tại một số tỉnh ở Việt Nam năm 2014-2015”, Khóa luận tốt nghiệp,tại BVĐK huyện đều khá cao (97% và 82%). Khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Tiền thuốc kháng sinh so với tổng chi phí tiền 3. Kathleen Holloway, Terry Green, WHO/EDM/thuốc/bệnh nhân hai bệnh viêm phổi/phế quản PAR/2004.1, Drug Therapeutics Committees (Avà tiêu chảy nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ chưa đến Practical Guide). Page vii, 71, 74, 78. 4. Tổng cục Thống kê (2016). Niên giám thống kê10% chi phí điều trị tại BVĐK huyện. y tế năm 2016./. NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM PHÂN LẬP Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 Trần Viết Tiến*, Nguyễn Thị Hải Yến**TÓM TẮT trong thời gian từ 1/1/2013 đến 30/3/2017. Kết quả: Nguyên nhân gây bệnh thường gặp E. coli (49,9%); K. 17 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và tính nhạy cảm kháng pneumoniae (28,9%), A. baumannii (8,4%). E.coli cònsinh của một số chủng vi khuẩn gram âm gây nhiễm nhạy cảm cao với Meropenem 97,4%, Amikacinkhuân huyết ở bệnh nhân ĐTĐ. Đối tượng và 96,8%, Ertapenem 95,2%, Imipenem 94,7%, Colistinphương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 83,3%. Trong khi đó đã kháng lại kháng sinhbệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết gram Ciprofloxacin (47,1%); Levofloxacin (62,5%);âm có ĐTĐ tại bệnh viện 103 và bệnh viện Hữu Nghị ceftazidim (59%); cefotaxim (66,7%). K. pneumoniae còn nhạy cảm với carbapenam (86,7% to 95,5%). Tỷ*Bệnh viện Quân y 103 lệ kháng kháng sinh cao nhất thuộc các kháng sinh**Bệnh viện Hữu Nghị nhóm cephalosporin. Kết luận: Nguyên nhân gâyChịu trách nhiệm chính: Trần Viết Tiến nhiễm khuẩn huyết gram âm ở bệnh nhân có ĐTĐ typEmail: tientv@vmmu.edu.vn 2 hay gặp gồm có E. coli, K. pneumoniae, A.Ngày nhận bài: 14.2.2019 Baumannii. E. coli và K. pneumonia còn nhạy cảm vớiNgày phản biện khoa học: 25.3.2019 các kháng sinh nhóm carbapenem, amikacin, colistin.Ngày duyệt bài: 29.3.2019 Một số chủng xuất hiện đề kháng với kháng sinh62 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2019nhóm cephalospo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm phân lập ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có đái tháo đường typ 2 vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 Biểu đồ trên cho thấy chi phí cho corticoid - Đối với điều trị THA, tiền thuốc bổ trợ so vớitrong điều trị viêm phổi tại BV huyện (3,75%). tổng tiền thuốc điều trị/bệnh nhân THA làChi phí cho paracetamol cho bệnh nhân THA tại 15,6%, cao hơn so với thuốc điều trị chínhBVĐK huyện là 0,78%. Có sự lạm dụng (14,5%) và chi phí cho corticoid trong điều trịparacetamol trong giảm đau đầu cho bệnh viêm phổi tại BVĐK huyện (3,75%).nhânTHA. Đau đầu là một triệu chứng lâm sàng 4.2. Kiến nghịcủaTHA, khi kiểm soát được huyết áp bệnh nhân - Tăng cường cập nhật thông tin thuốc và kiếnsẽ hết đau đầu, như vậy là lạm dụng thức điều trị (sử dụng hướng dẫn điều trị của Bộparacetamol điều trị triệu chứng đau đầu trong Y tế) để lựa chọn thuốc, xây dựng dự trù thuốckhi Hướng dẫn điều trị THA của quốc tế và Bộ Y hợp lý, tránh lạm dụng thuốc khi điều trị.tế không có chỉ định này. - Cần tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh nhiễm khuẩn thường gặp. Tăng cường sử dụng khángIV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ sinh hợp lý để vừa tăng hiệu quả vừa tránh 4.1. Kết luận kháng kháng sinh. - Số thuốc điều trị viêm phổi/viêm phế quản là - Có biện pháp tránh lạm dụng thuốc bổ trợ y7,08 thuốc và thuốc VE là 6,36/7,08 thuốc học cổ truyền và vitamin nhóm B (B1+B6+B12),(89,8%). Số thuốc điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn thuốc N không hiệu quả. Can thiệp để tránh lạmlà 6,80 thuốc. Số thuốc điều trị cho mỗi bệnh dụng corticoid trong điều trị viêm phế quản và lạmnhân THA là 7,69 thuốc. Tỷ trọng thuốc VE chiếm dụng paracetamol trong điều trị tăng huyết áp.80,5% trong khi tỷ trọng thuốc N chiếm 19,5%. - Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục - Chi phí trung bình cho thuốc/bệnh nhân với 3 cộng đồng về sử dụng thuốc hợp lý.bệnh khảo sát chiếm 14,79% tổng chi phí, trongđó bệnh viêm phổi/viêm phế quản chiếm tỷ lệ TÀI LIỆU THAM KHẢOchi phí trung bình thuốc/bệnh nhân cao nhất. 1. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn - Chi phí thuốc được BHYT thanh toán thuốc chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp.rất cao ở cả 3 mặt bệnh (92,49% - 97,78%). 2. Lê Nguyễn Hải Anh (2015), “Bước đầu nghiên - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trong điều cứu chi phí sử dụng thuốc BHYT của một số cơ sởtrị viêm phổi/phế quản và tiêu chảy nhiễm khuẩn khám chữa bệnh theo các tuyến tại một số tỉnh ở Việt Nam năm 2014-2015”, Khóa luận tốt nghiệp,tại BVĐK huyện đều khá cao (97% và 82%). Khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Tiền thuốc kháng sinh so với tổng chi phí tiền 3. Kathleen Holloway, Terry Green, WHO/EDM/thuốc/bệnh nhân hai bệnh viêm phổi/phế quản PAR/2004.1, Drug Therapeutics Committees (Avà tiêu chảy nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ chưa đến Practical Guide). Page vii, 71, 74, 78. 4. Tổng cục Thống kê (2016). Niên giám thống kê10% chi phí điều trị tại BVĐK huyện. y tế năm 2016./. NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM PHÂN LẬP Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 Trần Viết Tiến*, Nguyễn Thị Hải Yến**TÓM TẮT trong thời gian từ 1/1/2013 đến 30/3/2017. Kết quả: Nguyên nhân gây bệnh thường gặp E. coli (49,9%); K. 17 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và tính nhạy cảm kháng pneumoniae (28,9%), A. baumannii (8,4%). E.coli cònsinh của một số chủng vi khuẩn gram âm gây nhiễm nhạy cảm cao với Meropenem 97,4%, Amikacinkhuân huyết ở bệnh nhân ĐTĐ. Đối tượng và 96,8%, Ertapenem 95,2%, Imipenem 94,7%, Colistinphương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 83,3%. Trong khi đó đã kháng lại kháng sinhbệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết gram Ciprofloxacin (47,1%); Levofloxacin (62,5%);âm có ĐTĐ tại bệnh viện 103 và bệnh viện Hữu Nghị ceftazidim (59%); cefotaxim (66,7%). K. pneumoniae còn nhạy cảm với carbapenam (86,7% to 95,5%). Tỷ*Bệnh viện Quân y 103 lệ kháng kháng sinh cao nhất thuộc các kháng sinh**Bệnh viện Hữu Nghị nhóm cephalosporin. Kết luận: Nguyên nhân gâyChịu trách nhiệm chính: Trần Viết Tiến nhiễm khuẩn huyết gram âm ở bệnh nhân có ĐTĐ typEmail: tientv@vmmu.edu.vn 2 hay gặp gồm có E. coli, K. pneumoniae, A.Ngày nhận bài: 14.2.2019 Baumannii. E. coli và K. pneumonia còn nhạy cảm vớiNgày phản biện khoa học: 25.3.2019 các kháng sinh nhóm carbapenem, amikacin, colistin.Ngày duyệt bài: 29.3.2019 Một số chủng xuất hiện đề kháng với kháng sinh62 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2019nhóm cephalospo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn huyết gram âm Đái tháo đường Đái tháo đường typ 2 Tính nhạy cảm kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 311 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 199 0 0
-
5 trang 198 0 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0