Nghiên cứu nâng cao độ chính xác của các mẫu đặc trong 3D-Printing với kích thước từ 10 đến 100 mm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nâng cao độ chính xác của các mẫu đặc trong 3D-Printing với kích thước từ 10 đến 100 mmTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CÁC MẪU ĐẶC TRONG 3D-PRINTING VỚI KÍCH THƯỚC TỪ 10 ĐẾN 100 MM TS Nguyễn Công Nguyên Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy lợi, email: ngcnguyen@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG: 1) Kích thước khác với kích thước danh nghĩa 2) dung sai lớn hơn dung sai yêu cầu hình 1. Công nghệ in 3D phát triển rất nhanhtrong những năm gần đây. Wohlers Report2019 dự báo năm 2020 đạt 15,8 tỷ đô la chotất cả các sản phẩm và dịch vụ in 3D trêntoàn thế giới. Tăng hơn 200% so với 2017(đạt 7 tỉ đô la). In 3D có rất nhiều ưu điểm, nhưng có hạnchế về độ chính xác [1]. Đặc biệt là phươngpháp in 3D dùng vật liệu bột và chất kết dính Hình 1. Sai số kích thước và dung saicó độ chính xác không cao cả về kích thướclẫn chất lượng bề mặt của mẫu. E - Sai số; a - miền phân bố kích thước yêu Các bài trước là nâng cao độ chính xác kích cầu (dung sai); a’ - miền phân bố kích thướcthước cho mẫu từ 1 đến 10 mm. Với kích thực. Mục đích của thí nghiệm là:thước nhỏ, sự xuất hiện chi tiết rỗng rất ít nên 1) dịch chuyển đường giá trị trung bình củabỏ qua. Đối với kích thước từ 10 đến 100 mm, kích thước thực về trùng với giá trị mục tiêu đểmẫu được xem xét ở 2 dạng, dạng rỗng (có lỗ sai số E = 0 hình 2;hoặc hốc bên trong) và dạng đặc. Bài báo này 2) giảm miền phân bố thực a’ về nhỏ hơnnghiên cứu nâng cao độ chính xác kích thước hoặc bằng miền phân bố thực a hình 3.của các mẫu ‘‘đặc’’ được tạo ra bằng phươngpháp in 3D với khích thước từ 10 đến 100 mm. Mục đích là lập được phương trình sai số.Từ đó xác định được sai số cho kích thước cụthể để hiệu chỉnh trong bản vẽ thiết kế và đạtđược kích thước có độ chính xác dung saia ± 0.1 mm. Hình 2. Dịch chuyển sai số2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện trên máy in ZPrinter310 Plus. Vật liệu in là bột High PerformanceComposite ZP150 và chất kết dính ZB60. Hạtbột có kích thước đường kính trung bình 100m [5]. Bề dày lớp in là 0.1016 mm. Trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy,sau khi một loạt chi tiết được gia công, sai sốthường xẩy ra hai dạng: Hình 3. Giảm miền phân bố thực 18 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Phương pháp in 3D dùng vật liệu bột là 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUphương pháp cho sai số lớn nhất trong các 3.1. Mẫu đặc với bề dày lớp in 0.1016 mmphương pháp in 3D. Cụ thể: Stereolithography systems: ±100µm p48, 1. Máy in Zprinter 310 Plus có 2 chế độ chọn Fused Deposition Modelling Systems: bề dày lớp in là 0.1016 và 0.0889 mm. Với (± 0.l27 ÷ ± 0.356 mm) [Stratasys, 2000]. khuôn khổ của báo cáo tác giả trình bày với ZPrinter system (Powder): ± 0.5 mm. bề dày lớp in 0.1016 mm. Để khảo sát kích thước mẫu in có kích Sau khi tiến hành thí nghiệm qua 5 bướcthước từ 10 đến 100 mm cho cả 3 phương X, như trên, tác giả đã lập được phương trình saiY, Z, tác giả dùng mẫu thí nghiệm là một số cho mẫu một phần tư hình tháp bậc đặcphần tư hình tháp bậc, mỗi bậc 10 mm. Mỗi như sau:mẫu được in ở bề dày lớp in là 0.1016 mm. ∆X = 0.0027*X0 + 0.1779 (1.1) ∆Y = 0.0038*Y0 + 0.1295 (1.2) ∆Z = 0.0025*Z0 0.0108 (1.3) ∆X, ∆Y, ∆Z - Sai số của trục X, Y, Z (mm). X0, Y0, Z0 - Kích thước danh nghĩa (mm). Với hệ phương trình sai số (1.1-1.3) đã thỏa mãn được sai số của mẫu in đặt ra a Hình 4. Mẫu in một phần tư tháp bậc =±0.1 mm. Để giảm số lượng thí nghiệm, tác giả đã 3.2. Thẩm định kết quảáp dụng mảng trực giao (orthogonal array) Để thẩm định kết quả, mẫu được in lại vớicủa phương pháp Taguchi. Kết quả là mẫu kích thước thiết kế hiệu chỉnh theo phươngđược in ở 4 vị trí như hình 5. trình sai số. Kết qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ in 3D Máy in ZPrinter 310 Plus Thiết kế CAD Phương trình sai số Kết cấu truyền động cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế và chế tạo bánh xe đa hướng mecanum bằng công nghệ in 3D ứng dụng cho robot tự hành
7 trang 184 0 0 -
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy in 3D chocolate
12 trang 53 0 0 -
Robot SCARA dùng trong gắp và đặt
8 trang 47 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ tạo mẫu nhanh bằng phương pháp in 3D
18 trang 38 0 0 -
Bài thuyết trình: Máy in 3D thương hiệu Việt
45 trang 32 0 0 -
Ứng dụng công nghệ in 3D trong thiết kế thời trang
7 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình: 3D printing medical implants
30 trang 27 0 0 -
Ứng dụng công nghệ in 3D hỗ trợ dạy học chủ đề 'Thể tích khối tròn xoay' (Toán 12)
6 trang 24 0 0 -
Công nghệ in 3D đang dần định hình
6 trang 22 0 0 -
Tạo mẫu nhanh với cát thông minh
2 trang 21 0 0 -
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 6/2020
46 trang 20 0 0 -
Công nghệ và quy trình in bê tông 3D dùng cho xây dựng công trình nhà ở
5 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Nghiên cứu phân tích vật liệu Onyx, ứng dụng trong công nghệ in 3D
5 trang 19 0 0 -
57 trang 17 0 0
-
Ứng dụng gia công kĩ thuật số trong thiết kế robot thân mềm
5 trang 17 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kết hợp công nghệ in 3D trong thiết kế kiến trúc mặt đứng
19 trang 16 0 0 -
Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Công nghệ in 3D – hướng ứng dụng trong tương lai
65 trang 15 0 0 -
Thiết kế máy in 3D kết hợp khắc laser
6 trang 15 0 0