Nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn đập trọng lực bằng sơn thấm thấu kết tinh gốc xi măng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo giới thiệu việc áp dụng sơn chống thấm thẩm thấu kết tinh gốc xi măng để nâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn đập trọng lực. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn đập trọng lực bằng sơn thấm thấu kết tinh gốc xi măngNGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM CHO BÊ TÔNG ĐẦM LĂN ĐẬP TRỌNG LỰC BẰNG SƠN THẨM THẤU KẾT TINH GỐC XI MĂNG Nguyễn Quang Phú1 Tóm tắt: Bài báo giới thiệu việc áp dụng sơn chống thấm thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đểnâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn đập trọng lực. Từ khóa: Bê tông đầm lăn; tro bay; muội silic; phụ gia; thẩm thấu; kết tinh; vật liệu chống thấm. I. ĐẶT VẤN ĐỀ1 này thường gọi là “vàng bọc bạc”. Nó được sử Xây dựng công trình sử dụng vật liệu bê tông dụng phổ biến ở hầu hết các nước cho đến cuốiđầm lăn (BTĐL) là một công nghệ mới trong thế kỷ XX.xây dựng đập nói riêng và một số công trình Kết quả khảo sát một số công trình đã hoànThủy lợi, Thủy điện ở Việt Nam nói chung. Một thành, đang thi công và chuẩn bị thi công chovài năm gần đây, ở Việt Nam sử dụng BTĐL thấy các công trình BTĐL đầu tiên của Việttrong xây dựng các công trình Thủy lợi, Thủy Nam không dùng BTĐL chống thấm [12,13,14].điện phát triển rất mạnh. Các loại vật liệu dùng Trong những năm gần đây, chúng ta đã và đangđể chế tạo BTĐL cũng rất đa dạng và phong tiếp cận với công nghệ BTĐL chống thấm và cóphú. Trong vật liệu sử dụng cho BTĐL, ngoài những thử nghiệm đầu tiên.các vật liệu cơ bản như xi măng, cát, đá, nước, Trong quá trình nghiên cứu phát triển côngthì phụ gia khoáng và phụ gia hóa học cũng nghệ BTĐL, Trung Quốc đã nghiên cứu và ápđóng vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế và dụng thành công loại BTĐL có tính chống thấmthi công BTĐL. cao thay cho bê tông thông thường. Năm 1989, Bê tông đầm lăn được xem là bước phát triển Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới xâyđột phá trong công nghệ thi công đập bởi các ưu dựng thành công đập trọng lực Thiên Sinh Kiều,điểm nổi bật của nó như: sử dụng ít xi măng cao 61 m, hoàn toàn bằng bê tông đầm lăn. Tính(chỉ bằng khoảng 25-30% so với bê tông đến 2004, Trung Quốc có hơn 10 đập bê tôngthường); tốc độ thi công nhanh, nên giảm giá mới kiểu này [2,3,5,6].thành, giảm chi phí cho các kết cấu phụ trợ, Việc sử dụng BTĐL chống thấm thay cho bêgiảm chi phí cho biện pháp thi công, do vậy tông thường đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờhiệu quả kinh tế mang lại cao hơn. đơn giản hoá quá trình thi công. Những năm gần Công nghệ BTĐL đặc biệt hiệu quả khi áp đây, Việt Nam bắt đầu nghiên cứu áp dụngdụng cho xây dựng đập bê tông trọng lực. Khối BTĐL chống thấm cao thay cho bê tông thườnglượng bê tông được thi công càng lớn thì hiệu để xây dựng đập bê tông trọng lực. Kết quả thửquả áp dụng công nghệ BTĐL càng cao. Việc nghiệm ở các công trình cho thấy, trong điềulựa chọn phương án thi công đập bằng công kiện hạn chế lượng xi măng, nâng cao tính chốngnghệ BTĐL thường đem lại hiệu quả kinh tế cao thấm của BTĐL khó hơn nhiều so với đảm bảohơn so với đập bê tông thường và đập đất đắp. yêu cầu về cường độ. Do nhu cầu phát triển Thuỷ Tuy nhiên, nhược điểm của BTĐL là chống lợi, Thuỷ điện ở Việt Nam, nhiều đập bê tôngthấm kém. Vì vậy, các đập bê tông đầm lăn kiểu được thiết kế theo công nghệ BTĐL, trong đó cócũ chỉ sử dụng BTĐL làm lõi đập, bao bọc xung một số đập Thuỷ lợi, Thuỷ điện đã dùng BTĐLquanh là lớp vỏ bê tông thường có khả năng chống thấm thay cho bê tông thường. Vì vậy,chống thấm dày từ 2 đến 3m. Kết cấu đập kiểu nghiên cứu biện pháp nâng cao khả năng chống thấm của BTĐL trong điều kiện Việt Nam có ý1 nghĩa khoa học và có giá trị thực tiễn cao. Đại học Thủy lợi68 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ Một số công trình đập BTĐL ở Việt NamCHỐNG THẤM CHO BTĐL hiện nay đang sử dụng các sản phẩm phụ gia Ở Việt Nam tuy chưa có công trình thực tế chậm đông kết dành riêng cho BTĐL là TM25,xây dựng xong bằng BTĐL chống thấm, nhưng TM30, PLASTIMENT 96, 2000AT (Đập Địnhviệc áp dụng vật liệu này đang được tích cực Bình, đập SeSan4, đập Bình Điền, đập Sơn La,triển khai. Công ty tư vấn thiết kế điện lực 1, đập Tân Mỹ ...). Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnhvới sự trợ giúp của chuyên gia quốc tế đã thiết hưởng của phụ gia hóa học đến tính chống thấmkế, đang triển khai thi công đập BTĐL thuỷ BTĐL còn ít.điện Sơn La, sử dụng BTĐL chống thấm toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn đập trọng lực bằng sơn thấm thấu kết tinh gốc xi măngNGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM CHO BÊ TÔNG ĐẦM LĂN ĐẬP TRỌNG LỰC BẰNG SƠN THẨM THẤU KẾT TINH GỐC XI MĂNG Nguyễn Quang Phú1 Tóm tắt: Bài báo giới thiệu việc áp dụng sơn chống thấm thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đểnâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn đập trọng lực. Từ khóa: Bê tông đầm lăn; tro bay; muội silic; phụ gia; thẩm thấu; kết tinh; vật liệu chống thấm. I. ĐẶT VẤN ĐỀ1 này thường gọi là “vàng bọc bạc”. Nó được sử Xây dựng công trình sử dụng vật liệu bê tông dụng phổ biến ở hầu hết các nước cho đến cuốiđầm lăn (BTĐL) là một công nghệ mới trong thế kỷ XX.xây dựng đập nói riêng và một số công trình Kết quả khảo sát một số công trình đã hoànThủy lợi, Thủy điện ở Việt Nam nói chung. Một thành, đang thi công và chuẩn bị thi công chovài năm gần đây, ở Việt Nam sử dụng BTĐL thấy các công trình BTĐL đầu tiên của Việttrong xây dựng các công trình Thủy lợi, Thủy Nam không dùng BTĐL chống thấm [12,13,14].điện phát triển rất mạnh. Các loại vật liệu dùng Trong những năm gần đây, chúng ta đã và đangđể chế tạo BTĐL cũng rất đa dạng và phong tiếp cận với công nghệ BTĐL chống thấm và cóphú. Trong vật liệu sử dụng cho BTĐL, ngoài những thử nghiệm đầu tiên.các vật liệu cơ bản như xi măng, cát, đá, nước, Trong quá trình nghiên cứu phát triển côngthì phụ gia khoáng và phụ gia hóa học cũng nghệ BTĐL, Trung Quốc đã nghiên cứu và ápđóng vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế và dụng thành công loại BTĐL có tính chống thấmthi công BTĐL. cao thay cho bê tông thông thường. Năm 1989, Bê tông đầm lăn được xem là bước phát triển Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới xâyđột phá trong công nghệ thi công đập bởi các ưu dựng thành công đập trọng lực Thiên Sinh Kiều,điểm nổi bật của nó như: sử dụng ít xi măng cao 61 m, hoàn toàn bằng bê tông đầm lăn. Tính(chỉ bằng khoảng 25-30% so với bê tông đến 2004, Trung Quốc có hơn 10 đập bê tôngthường); tốc độ thi công nhanh, nên giảm giá mới kiểu này [2,3,5,6].thành, giảm chi phí cho các kết cấu phụ trợ, Việc sử dụng BTĐL chống thấm thay cho bêgiảm chi phí cho biện pháp thi công, do vậy tông thường đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờhiệu quả kinh tế mang lại cao hơn. đơn giản hoá quá trình thi công. Những năm gần Công nghệ BTĐL đặc biệt hiệu quả khi áp đây, Việt Nam bắt đầu nghiên cứu áp dụngdụng cho xây dựng đập bê tông trọng lực. Khối BTĐL chống thấm cao thay cho bê tông thườnglượng bê tông được thi công càng lớn thì hiệu để xây dựng đập bê tông trọng lực. Kết quả thửquả áp dụng công nghệ BTĐL càng cao. Việc nghiệm ở các công trình cho thấy, trong điềulựa chọn phương án thi công đập bằng công kiện hạn chế lượng xi măng, nâng cao tính chốngnghệ BTĐL thường đem lại hiệu quả kinh tế cao thấm của BTĐL khó hơn nhiều so với đảm bảohơn so với đập bê tông thường và đập đất đắp. yêu cầu về cường độ. Do nhu cầu phát triển Thuỷ Tuy nhiên, nhược điểm của BTĐL là chống lợi, Thuỷ điện ở Việt Nam, nhiều đập bê tôngthấm kém. Vì vậy, các đập bê tông đầm lăn kiểu được thiết kế theo công nghệ BTĐL, trong đó cócũ chỉ sử dụng BTĐL làm lõi đập, bao bọc xung một số đập Thuỷ lợi, Thuỷ điện đã dùng BTĐLquanh là lớp vỏ bê tông thường có khả năng chống thấm thay cho bê tông thường. Vì vậy,chống thấm dày từ 2 đến 3m. Kết cấu đập kiểu nghiên cứu biện pháp nâng cao khả năng chống thấm của BTĐL trong điều kiện Việt Nam có ý1 nghĩa khoa học và có giá trị thực tiễn cao. Đại học Thủy lợi68 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ Một số công trình đập BTĐL ở Việt NamCHỐNG THẤM CHO BTĐL hiện nay đang sử dụng các sản phẩm phụ gia Ở Việt Nam tuy chưa có công trình thực tế chậm đông kết dành riêng cho BTĐL là TM25,xây dựng xong bằng BTĐL chống thấm, nhưng TM30, PLASTIMENT 96, 2000AT (Đập Địnhviệc áp dụng vật liệu này đang được tích cực Bình, đập SeSan4, đập Bình Điền, đập Sơn La,triển khai. Công ty tư vấn thiết kế điện lực 1, đập Tân Mỹ ...). Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnhvới sự trợ giúp của chuyên gia quốc tế đã thiết hưởng của phụ gia hóa học đến tính chống thấmkế, đang triển khai thi công đập BTĐL thuỷ BTĐL còn ít.điện Sơn La, sử dụng BTĐL chống thấm toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bê tông đầm lăn Khả năng chống thấm Sơn thấm thấu kết tinh gốc xi măng Vật liệu bê tông đầm lăn Độ chống thấm của bê tông Phụ gia khoáng hoạt tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các tính chất của bê tông cốt sợi polypropylene dùng cho công nghệ in 3D
6 trang 37 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
10 trang 23 0 0
-
Bài giảng cao học môn Vật liệu xây dựng - TS. Vũ Quốc Vương
178 trang 22 0 0 -
Hƣớng dẫn vận hành – trạm trộn bê tông
66 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng xi măng và phụ gia khoáng để cứng hóa đất bùn nạo vét
3 trang 19 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu dùng phụ gia khoáng puzơlan Quảng Ngãi để thay thế cho một phần xi măng trong bê tông
5 trang 17 0 0 -
Bài thuyết trình Bê tông đầm lăn (Chuyên đề Vật liệu mới)
43 trang 17 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Bê tông đầm lăn và ứng dụng trong xây dựng đường giao thông
7 trang 16 0 0 -
Chế độ nhiệt của bê tông đầm lăn - PGS.TS. Vũ Thanh Te
8 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng xỉ thép và cát nhiễm mặn để sản xuất bê tông ứng dụng trong công trình giao thông
3 trang 14 0 0 -
10 trang 13 0 0
-
Thành tựu về đập bê tông đầm lăn và kiến nghị áp dụng ở nước ta - TS. Nguyễn Như Oanh
8 trang 13 0 0 -
11 trang 13 0 0
-
12 trang 13 0 0
-
Quy phạm thiết kế bê tông đầm lăn
24 trang 13 0 0 -
52 trang 12 0 0