Danh mục

Nghiên cứu năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.86 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam khái quát khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về TFP trên thế giới và của Việt Nam, vận dụng các phương pháp đó để xác định TFP, những đóng góp của TFP vào tăng trưởng sản lượng ngành công nghiệp và nền kinh tế Quảng Nam, từ đó kiến nghị các hàm ý chính sách nhằm nâng cao TFP trong ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam 94 Bùi Quang Bình NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP (TFP) NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM RESEARCH ON THE INDUSTRY TFP OF QUANGNAM Bùi Quang Bình Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; binhktpt@gmail.com Tóm tắt - Trình độ của kỹ thuật, công nghệ, tổ chức quản lý, chất Abstract - The level of technology, management organisation, lượng của thể chế… trong tạo ra sản lượng của nền kinh tế, các quality of institutions... in creating the output of the economy, of the công ty là yếu tố vô hình. Chúng được gọi là Năng suất nhân tố company are intangible factors. They are called Total factor tổng hợp (TFP). Đây là chủ đề luôn chiếm được sự quan tâm của productivity (TFP). This topic always gains the attention of các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách trong bối cảnh phát researchers and policy makers in the context when the triển kinh tế tri thức đang chiếm ưu thể. Nghiên cứu này nhằm khái development of the knowledge economy is dominant. This study quát khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về TFP trên thế aims to generalize the theoretical framework and methodology of giới và của Việt Nam, vận dụng các phương pháp đó để xác định TFP in the world and in Vietnam. It also applies the method to TFP, những đóng góp của TFP vào tăng trưởng sản lượng ngành determine TFP, the contribution of TFP to output growth of công nghiệp và nền kinh tế Quảng Nam, từ đó kiến nghị các hàm Quangnam industries and economy, Based on this, ý chính sách nhằm nâng cao TFP trong ngành công nghiệp nói recommendations are given to policy implications for improving riêng và nền kinh tế nói chung. TFP in industry in particular and the economy in general. Từ khóa - TFP; tổng các yếu tố năng suất; tăng trưởng kinh tế; Key words - TFP; total factor productivity; economic growth; sản xuất công nghiệp; năng suất. Industrial production; productivity. 1. Đặt vấn đề suất Châu Á (APO) cho rằng TFP dùng để đo lường năng suất Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) là một chỉ tiêu phản tổng hợp các nhân tố của nền kinh tế ngoài vốn và lao động. ánh tác động của nhân tố ngoài vốn và lao động tới tăng Chúng bao gồm chi phí cho nghiên cứu phát triển (R&D), đầu trưởng sản lượng của nền kinh tế, ngành và doanh nghiệp, tư trực tiếp nước ngoài FDI, độ mở của nền kinh tế - tỷ lệ xuất thường được quy cho trình độ kỹ thuật và công nghệ… của khẩu so với GDP và trình độ giáo dục… Theo Ilke Van đối tượng xem xét. Khi nói đến trình độ kỹ thuật và công Beveren (2007), TFP cũng phản ánh năng suất của các nhân nghệ nó bao hàm khá rộng như mức độ hiện đại của trang tố mang tính chất chiều sâu như trình độ công nghệ, quản trị thiết bị, trình độ lao động, trình độ tổ chức quản lý… Tăng và trình độ tay nghề của lao động trong doanh nghiệp. Còn trưởng TFP có vai trò rất lớn đối với tăng trưởng sản lượng Scott L. Baier và nhóm tác giả (2002) cho rằng TFP bao hàm của những nền kinh tế thành công nhất và đang trở thành xu năng suất của nhiều yếu tố đầu vào không xác định được ngoài hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ dựa vào vốn và lao động như công nghệ, thể chế, trình độ lao động và các nhân tố chiều rộng sang tăng trưởng dựa vào các nhân tố các yếu tố ngẫu nhiên khác. Trong nghên cứu của Saliola và theo chiều sâu. Từ thực tế đó, các nhà nghiên cứu và hoạch Seker (2011), TFP được coi là nhân tố không xác định được định chính sách đều quan tâm nghiên cứu chủ đề này. Các và phản ánh năng suất của các nhân tố đó. Đó có thể bao gồm nghiên cứu tập trung bản chất TFP; phương pháp ước lượng kỹ thuật và công nghệ, thể chế, chất lượng lao động … và các TFP, đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP. Tăng trưởng nhân tố ngẫu nhiên khác. kinh tế của tỉnh Quảng Nam từ năm 1997 đến nay cũng như Các nghiên cứu của Việt Nam về chủ đề này khá nhiều. cả nước vẫn theo mô hình truyền thống, chưa tạo ra bước đột Theo Tăng Văn Khiêm (2000), TFP là kết quả sản xuất mang phá trong tăng trưởng, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động (các nhân không cao. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, tố hữu hình), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như lao động và khai thác tài nguyên để mở rộng năng lực sản đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý, xuất theo chiều rộng. Tác động của yếu tố công nghệ - TFP nâng cao trình độ lao động của công nhân,... Lê Xuân Bá, trong mô hình tăng trưởng thấp, chưa tạo ra bước chuyển Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005) đã coi TFP thể hiện tính hiệu biến mạnh về tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng. Muôn quả công nghệ và đổi mới công nghệ. Tổ chức Năng suất cải thiện tình hình này cần thiết phải xác định chính xác TFP Việt Nam (2010) cho rằng “TFP là chỉ tiêu phản ánh thế chủ của tỉnh đặc biệt là ngành công nghiệp – ngành có vai trò động về kinh tế của một tổ chức hay một quốc gia dựa trên ngày càng lớn với tăng trưởng kinh tế của tỉnh. sự đổi mới các quá trình sản xuất và công nghệ, kỹ thuật”. 2. Tổng quan lý thuyết về TFP Còn nhiều nghiên cứu khác nữa, nhưng từ những nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều: