Nghiên cứu nguồn gốc phát xạ xanh lá cây của chấm nano carbon được chế tạo từ nước chanh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nguồn gốc phát xạ xanh lá cây của chấm nano carbon được chế tạo từ nước chanh Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC PHÁT XẠ XANH LÁ CÂY CỦA CHẤM NANO CARBON ĐƯỢC CHẾ TẠO TỪ NƯỚC CHANH Bùi Thị Hoàn Trường Đại học Thủy lợi, email: buithihoan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Đặc tính của vật liệu được phân tích bằng hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao Vật liệu carbon đã được biết đến trong (HRTEM, JEOL, JEM 1010, JEOL nhiều năm qua như than chì, kim cương, Techniques). Phổ Raman của Cdots được ghi fulleren, ống nano carbon và graphene. Để lại nhờ thiết bị Renisshaw. Phổ hồng ngoại chế tạo vật liệu phát quang thì kích cỡ và các (FTIR) của mẫu đo bằng thiết bị Fourier nhóm hóa học bề mặt cần được điều chỉnh. FTIR 6700 - Thermo Nicolet. Phổ huỳnh Các chấm nano carbon (Cdots) đã thu hút sự quang của mẫu được ghi lại bằng máy huỳnh chú ý rộng rãi của các nhà khoa học nhờ tính quang Nano Log (Horiba, Edison, USA). chất huỳnh quang độc đáo, trơ về mặt hóa học và ít độc. Thành phần chủ yếu cấu tạo 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nên Cdots bao gồm carbon lai hóa sp2/sp3, Nước chanh sau khi được thủy nhiệt cho hydro và oxy. Cdots được ứng dụng trong các dung dịch màu nâu đậm trong suốt, dễ dàng lĩnh vực khác nhau như thiết bị quang điện phân tán trong nước. Ảnh chụp dung dịch tử, chất xúc tác quang, chụp ảnh sinh học… Cdots (Hình 1) khi được chiếu xạ bởi tia tử Cho đến nay rất nhiều loại chấm nano carbon ngoại cho thấy Cdots phát xạ ánh sáng màu đã được tổng hợp. Cdots được chế tạo tử vỏ xanh lá cây. quả vải, bắp cải, phát xạ ánh sáng màu xanh dương, còn Cdots được chế tạo từ nước cam, nước chanh lại phát xạ ánh sáng màu xanh lá cây. Hiện tại cơ chế phát xạ huỳnh quang của Cdots vẫn là vấn đề gây tranh cãi đối với các nhà khoa học. Ở bài báo này tôi xin trình bày các kết quả thí nghiệm để sáng tỏ cơ chế, nguồn gốc phát xạ xanh lá cây của Cdots được chế tạo từ nước chanh. Hình 1. Sơ đồ quá trình chế tạo Cdots từ nước chanh, ảnh của mẫu dưới ánh sáng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thường và khi được chiếu bởi tia tử ngoại Cdots được tổng hợp từ nước chanh tươi Hình 2 là phổ kích thích và phát xạ của bằng phương pháp thủy nhiệt. Quả chanh Cdots. Quan sát phổ kích thích nhận thấy được rửa sạch, lọc bỏ hạt qua rây. Nước rằng bước sóng kích thích cực đại của Cdots chanh nguyên chất được đổ vào bình và thủy nằm trong vùng từ 440 đến 480 nm. Phổ nhiệt ở 200oC trong 12 h. Sau khi lấy ra khỏi huỳnh quang của Cdots có dải phát xạ dài trải lò, bình thủy nhiệt được để nguội tự nhiên dài từ vùng tử ngoại đến vùng ánh sáng vàng. đến nhiệt độ phòng. Dung dịch màu nâu được Đỉnh phát xạ tập trung ở vùng xanh lá cây (từ lọc bằng giấy lọc 2 m để loại bỏ than. 520 đến 550 nm). Vậy nguồn gốc phát xạ 237 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 xanh lá cây của vật liệu là gì? Cơ chế huỳnh Để hiểu rõ hơn về cơ chế phát xạ của quang của các loại Cdots vẫn còn là vấn đề Cdots được chế tạo từ nước chanh thì ảnh tranh cãi. Hiệu ứng giam giữ lượng tử và hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao (HR- trạng thái bề mặt là các cơ chế được các nhà TEM) cũng như phổ tán xạ Raman của Cdots khoa học đặc biệt quan tâm. đã được ghi lại. Hình 3 là ảnh HR-TEM của Cdots. Các đốm đen rõ rệt được quan sát trong ảnh chứng tỏ sự hình thành các chấm Cdots tách biệt. Các cụm này dường như là có dạng hình cầu với kích cỡ từ 4 đến 6 nm. Ảnh được chèn thêm vào là HRTEM ở thang đo 5 nm. Không quan sát thấy bất kỳ mạng lưới tinh thể nào trong phạm vi một chấm Cdots, chứng tỏ Cdots có bản chất vô định hình. Ngoài ra mức độ kết tinh của Cdots và trạng thái của C cũng được nghiên cứu thông Hình 2. Phổ kích thích và phát xạ của Cdots qua phổ Raman. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu carbon Ống nano carbon Phát xạ xanh lá cây Chấm nano carbon Phổ tán xạ Raman của Cdots Phương pháp thủy nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và đặc trưng vật liệu nano ZnFe2O4
6 trang 49 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Chấm lượng tử ZnSe chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt
7 trang 43 0 0 -
Chế tạo hạt cacbon nanô theo hướng tiếp cận xanh bằng phương pháp thủy nhiệt
5 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Nghiên cứu và tổng hợp vật liệu MnFe2O4 có kích thước nano bằng phương pháp thuỷ nhiệt
12 trang 33 0 0 -
Tổng hợp vật liệu nano LaFeO3 bằng phương pháp thủy nhiệt và ứng dụng
9 trang 33 0 0 -
Ảnh hưởng của Nanoclay và ống Nanocacbon đến tổ chức và cường độ chịu nén của Xi Măng Nanocompozita
5 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Tổng hợp vật liệu Nanotube TIO2 bằng phương pháp thủy nhiệt và ứng dụng trong xử lý khí NO
8 trang 29 0 0 -
Tăng cường khả năng phát quang của vật liệu YVO4: Eu3+ ứng dụng trong y sinh
4 trang 27 0 0 -
Quang xúc tác phân hủy Methyl Orange dưới tác dụng của các hạt tinh thể nano MOF-235
8 trang 24 0 0 -
Chế tạo và khảo sát một số tính chất đặc trưng của màng mỏng TiO2
7 trang 24 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
Tính chất quang của dung dịch cacbon nano chế tạo từ hạt đậu xanh
7 trang 20 0 0 -
Chế tạo tinh thể nano ZnSe bằng phương pháp thủy nhiệt
6 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
Khảo sát các tính chất nhiệt phát quang của tinh thể K2GdF5: Sm3+
3 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu CuMn2O4
6 trang 18 0 0