Danh mục

Nghiên cứu nguyên nhân sự cố sụt lún mặt đê từ km25+600 đến k25+750 đê Hữu Cầu, Bắc Phú, Sóc Sơn, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu sự hình thành các vết nứt dọc theo thân đê có thể do nhiều nguyên nhân cơ học (do sự lún không đều trong thân đê, do trượt và lún từ biến, do động đất v.v ) cũng như các quá trình vật lý bên trong thân đê (nước bốc hơi làm khô đất, tính trương nở của đất), hoặc do sự kết hợp của một số các tác nhân trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nguyên nhân sự cố sụt lún mặt đê từ km25+600 đến k25+750 đê Hữu Cầu, Bắc Phú, Sóc Sơn, Hà Nội NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN S CỐ SỤT LÚN MẶT ĐÊ TỪ KM25+600 ĐẾN K25+750 ĐÊ HỮU C U, BẮC PHÚ, SÓC SƠN, HÀ NỘI TRẦN THẾ VIỆT*, HOÀNG VIỆT HÙN ** BÙI VĂN TR ỜN *** , ĐỖ CHÍNH PH ƠN **** Study on critical subsidence incident of Huu Cau dike in Soc Son district, Ha Noi Abstract: In early September 2018, a critical subsidence incident happened to the HuuCau dike surface in the area of Bac Phu commune, Soc Son district, Ha Noi. From the top, cracks separated the dike body into two parts along its length, the settlements of the part from the center to the field site were between 0,2 to 1,0 m. The concrete structure on the top of the dike was destroyed and broken along the longitudinal dimension, cracks induced were wide and deep. They were observed to be presented in the elevation from +5.0m to +9.0m. This study applies Geostudio v2019 and Plaxis combining some key dike conditions including the geology, hydrology, soils parameters obtained from laboratory and loads induced by transportation verhiclesto initially analyze and determine the causes of dike failure. The result would thereby help managers to find out appropriate solutions to ensure safety life, property, and stability for people living near by the area. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Tuyến đê Hữu Cầu chạy dọc theo song Cầu, ở Lịch sử phát triển của miền bắc nước ta gắn khu v c gặp s cố, chân đê cách mép song từliền với s hình thành và phát triển của các hệ 20m đến 100m tùy từng vị trí, ngoài đê là cácthống đê [1]. Các s cố gây sạt trượt, hư hỏng bãi xen l n ao h , thùng đấuđê liên quan đến nền đê mới chỉ được phát hiệnvà đi sâu nghiên cứu vào những năm 90 của thếkỷ XX 2 Khu v c nghiên cứu là vùng bãi vensông, thuộc lưu v c Sông Cầu, đoạn xã BắcPhú huyện Sóc Sơn đoạn từ K25+500 đếnK25+750 (Hình 1). Khu v c này có địa hình khábằng ph ng, có xu thế thấp dần từ Tây sangĐông Xen l n các gò bãi là ruộng lúa và ao h* B môn ị k th h Cô g t h i học Th y lợi D : 0986492582**,*** B môn ị k th h Cô g t h i học Th y lợi**** h Cô g h i học Th y ợi Hình 1. Vị trí khu v c ê bị cĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 89 Đầu tháng 9/2018, thân đê đoạn từ K25+500 Mái đê phía đ ng xuất hiện các vết nứt cắtđến K25+750 dài 250m, nằm phía bờ Hữu song chạy dọc theo thân đê, phạm vi các vết nứt rộngCầu thuộc xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn diễn ra và không liên tục, dao động từ cao trình +5,0msụt lún rất nghiêm trọng Đỉnh đê bị sụt lún tách đến cao trình +9,0m (Hình 3)làm 2 phần theo chiều dọc đê (Hình 2a), một Theo đánh giá, quá trình sụt lún liên tục mởphần từ tim đê về phía song cao trình đỉnh đê rộng về quy mô, phát triển theo chiều dài vàv n giữ nguyên 10 45m; phần từ tim đê về phía chiều sâu Ban đầu phát hiện là ngày 1/9/2018đ ng bị sụt lún từ 0,2 đến 1,0m Mặt đê bê tong đỉnh đê bị lún 0,2m, phạm vi khoảng 50m, đếnbị lún sụt từ 10 đến 20cm, tạo thành vết nứt dọc ngày 3 10 2018 phạm vi đến 150m, chiều sâuđê rộng 3-5cm với chiều dài khoảng 50m. Kết lún đến 1,0m Hiện tại,theo quan sát phạm vicấu bê tong đỉnh đê bị phá hủy gãy theo chiều dọc theo chiều dài đê, lún thân đê tiếp tục phátdọc đê, các khe nứt dọc đê phát triển rất rộng và triển, tính đến ngày 5 10 2018 phạm vi lúnsâu, theo quan sát chưa đánh giá hết được chiều 150m từ K25+600 đến K25+750, sang ngàysâu khe nứt (Hình2b) 7 10 2018 phạm vi lún đã thành 250m, diễn tiến từ K25+500 đến K25+750m Điều cần lưu ý là c ng tại vị trí này (đoạn k25+750), năm 2016 c ng đã xuất hiện cung sạt phía sông dài khoảng 50 m với đỉnh cung trượt ở cao trình + 9,5 m S cố sạt trượt này đã được Chi cục đê điều phòng chống lụt bão Hà Nội xử lý cấp bách vào tháng 3/2017. Nói chung, s hình thành các vết nứt dọc theo thân đê có thể do nhiều nguyên nhân cơ học (do s lún không đều trong thân đê, do trượt và lún từ biến, do động đất v v ) c ng như các quá trình vật lý bên trong thân đê (nước bốc hơi Hình 2. Vế ợ ê ỉ h ê làm khô đất, tính trương nở của đất), hoặc do s kết hợp của một số các tác nhân trên Vào mùa mưa bão, m c nước sông Cầu lên xuống thất thường Khi xảy ra mưa l ...

Tài liệu được xem nhiều: