Nghiên cứu nhân giống hoa Lan vũ nữ (Oncidium) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.89 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa lan là một loài hoa quí, mang lại giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuất kinh doanh hoa. Tuy nhiên, việc sản xuất hoa lan trong đó có lan Vũ nữ (Oncidium), nguồn cung cấp giống ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Bài báo đưa ra qui trình nhân nhanh giống lan Vũ nữ (Oncidium), tạo ra cây giống có chất lượng cao cung cấp cho sản xuất với quy mô công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống hoa Lan vũ nữ (Oncidium) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 1. 2009 NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG HOA LAN VŨ NỮ (ONCIDIUM) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO Lê Hữu Cần1 1 Khoa Nông-Lâm-Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức TÓM TẮT Hoa lan là một loài hoa quí, mang lại giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuấtkinh doanh hoa. Tuy nhiên, việc sản xuất hoa lan trong đó có lan Vũ nữ (Oncidium),nguồn cung cấp giống ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Bài báo đưa ra qui trìnhnhân nhanh giống lan Vũ nữ (Oncidium), tạo ra cây giống có chất lượng cao cung cấpcho sản xuất với quy mô công nghiệp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa lan là một loài hoa quí, mang lại giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuấtkinh doanh hoa. Tại Việt Nam nhu cầu hoa lan tăng cao qua các năm, hiện cung vẫnkhông đủ cầu. Tuy nhiên, việc sản xuất hoa lan trong đó có lan Vũ nữ (Oncidium),nguồn cung cấp giống ở trong nước vẫn còn nhiều hạn chế. Để góp phần phát triển ngành sản xuất hoa lan ở Thanh Hóa, chúng tôi đã thựchiện đề tài: “Nghiên cứu nhân giống hoa lan Vũ nữ ONCIDIUM bằng phương phápnuôi cấy mô tế bào” nhằm xây dựng qui trình nhân nhanh giống lan Vũ nữ (Oncidium),tạo ra cây giống có chất lượng cao cung cấp cho sản xuất với quy mô công nghiệp.2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu Lan Vũ nữ (Oncidium) với hoa vàng tươi, cánh hoa nhỏ, cành có nhiều chùm hoa.2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu2.2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các kỹ thuật nhân giống Lan Vũ nữ trong phòng gồm các khâu: vàomẫu, sự phát sinh hình thái, nhân nhanh cụm chồi.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhân tạo cho phép chủ độngcác chế độ ánh sáng, nhiệt độ, tại phòng nuôi cấy mô tế bào thực vật của trườngĐại học Hồng Đức. Bố trí thí nghiệm + Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 10 cá thể. + Thí nghiệm được quan sát bố trí thường xuyên 10-15 ngày đo đếm số liệu 1 lần. + Số liệu được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT. 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 1. 20093. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ sạch và tỷ lệ phát sinh hình thái(PSHT) của mẫu sau 8 tuần nuôi cấyBảng 3.1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ sạch và tỷ lệ PSHT sau 8 tuần nuôi cấy Mẫu chồi nách Mẫu phát hoa Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ mẫu sạch Tỷ lệ mẫu sạch Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (%) chết (%) chết Công thức PSHT (%) PSHT (%) (%) (%)CT1: 7 phút 95,1 0,0 5,0 40,0 13,3 46,7CT2 : 10 phút 95,0 5,0 0,0 26,6 60,0 13,3CT3:7 phút + 1 phút 20,0 20,0 60,0 20,0 73,3 6,7CT4: 10 phút + 1 phút 15,0 65,2 20,0 0,0 100,0 0,0 Qua kết quả bảng 3.1 cho thấy: Chế độ khử trùng đơn 7 phút thích hợp nhất chophát hoa; chế độ khử trùng kép 7ph + 1ph lại thích hợp nhất cho mẫu là chồi nách.3.2. Ảnh hưởng của BA tới sự phát sinh hình thái Bảng 3.2. Ảnh hưởng của BA tới sự PSHT của mẫu (phát hoa) sau 8 tuần nuôi cấy Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ Tỷ lệ PSHT Tỷ lệ chồi protocorm (%) (%) Công thức (%) CT1: (Đ/C)MS+2%đường+0,1g/l Inositol+6,5g agar 5,3 9,4 90,6 CT2: 0,5 ppmBA 40,0 66,2 34,8 CT3: 1 ppmBA 75,2 88,3 11,7 CT4: 2 ppmBA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống hoa Lan vũ nữ (Oncidium) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 1. 2009 NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG HOA LAN VŨ NỮ (ONCIDIUM) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO Lê Hữu Cần1 1 Khoa Nông-Lâm-Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức TÓM TẮT Hoa lan là một loài hoa quí, mang lại giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuấtkinh doanh hoa. Tuy nhiên, việc sản xuất hoa lan trong đó có lan Vũ nữ (Oncidium),nguồn cung cấp giống ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Bài báo đưa ra qui trìnhnhân nhanh giống lan Vũ nữ (Oncidium), tạo ra cây giống có chất lượng cao cung cấpcho sản xuất với quy mô công nghiệp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa lan là một loài hoa quí, mang lại giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuấtkinh doanh hoa. Tại Việt Nam nhu cầu hoa lan tăng cao qua các năm, hiện cung vẫnkhông đủ cầu. Tuy nhiên, việc sản xuất hoa lan trong đó có lan Vũ nữ (Oncidium),nguồn cung cấp giống ở trong nước vẫn còn nhiều hạn chế. Để góp phần phát triển ngành sản xuất hoa lan ở Thanh Hóa, chúng tôi đã thựchiện đề tài: “Nghiên cứu nhân giống hoa lan Vũ nữ ONCIDIUM bằng phương phápnuôi cấy mô tế bào” nhằm xây dựng qui trình nhân nhanh giống lan Vũ nữ (Oncidium),tạo ra cây giống có chất lượng cao cung cấp cho sản xuất với quy mô công nghiệp.2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu Lan Vũ nữ (Oncidium) với hoa vàng tươi, cánh hoa nhỏ, cành có nhiều chùm hoa.2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu2.2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các kỹ thuật nhân giống Lan Vũ nữ trong phòng gồm các khâu: vàomẫu, sự phát sinh hình thái, nhân nhanh cụm chồi.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhân tạo cho phép chủ độngcác chế độ ánh sáng, nhiệt độ, tại phòng nuôi cấy mô tế bào thực vật của trườngĐại học Hồng Đức. Bố trí thí nghiệm + Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 10 cá thể. + Thí nghiệm được quan sát bố trí thường xuyên 10-15 ngày đo đếm số liệu 1 lần. + Số liệu được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT. 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 1. 20093. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ sạch và tỷ lệ phát sinh hình thái(PSHT) của mẫu sau 8 tuần nuôi cấyBảng 3.1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ sạch và tỷ lệ PSHT sau 8 tuần nuôi cấy Mẫu chồi nách Mẫu phát hoa Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ mẫu sạch Tỷ lệ mẫu sạch Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (%) chết (%) chết Công thức PSHT (%) PSHT (%) (%) (%)CT1: 7 phút 95,1 0,0 5,0 40,0 13,3 46,7CT2 : 10 phút 95,0 5,0 0,0 26,6 60,0 13,3CT3:7 phút + 1 phút 20,0 20,0 60,0 20,0 73,3 6,7CT4: 10 phút + 1 phút 15,0 65,2 20,0 0,0 100,0 0,0 Qua kết quả bảng 3.1 cho thấy: Chế độ khử trùng đơn 7 phút thích hợp nhất chophát hoa; chế độ khử trùng kép 7ph + 1ph lại thích hợp nhất cho mẫu là chồi nách.3.2. Ảnh hưởng của BA tới sự phát sinh hình thái Bảng 3.2. Ảnh hưởng của BA tới sự PSHT của mẫu (phát hoa) sau 8 tuần nuôi cấy Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ Tỷ lệ PSHT Tỷ lệ chồi protocorm (%) (%) Công thức (%) CT1: (Đ/C)MS+2%đường+0,1g/l Inositol+6,5g agar 5,3 9,4 90,6 CT2: 0,5 ppmBA 40,0 66,2 34,8 CT3: 1 ppmBA 75,2 88,3 11,7 CT4: 2 ppmBA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân giống hoa Lan vũ nữ Giống hoa Lan vũ nữ Nuôi cấy mô tế bào Sản xuất hoa lan Giống hoa lan chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 21 0 0
-
90 trang 17 0 0
-
5 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Sâm Núi Dành
6 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu tạo callus ở cây cảnh nhập nội Zamioculcas zamiifolia (Lodd.) Engl.
6 trang 16 0 0 -
20 trang 16 0 0
-
DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC
6 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 6 - TS. Trần Thế Hùng
30 trang 12 0 0 -
Tài liệu: Cytokinin - chất kích thích tăng trưởng
7 trang 12 0 0 -
Hoàn thiện quy trình nhân dòng sắn C83 kháng bệnh khảm lá tại Việt Nam
9 trang 12 0 0