Nghiên cứu nhận thức và hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu nhận thức và hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang" trình bày các kết quả nghiên cứu về nhận thức và hiện trạng hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng dân cư huyện Sơn Dương, tạo cơ sở cho địa phương tăng cường các giải pháp trong quản lý tài nguyên rừng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận thức và hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Trần Thị Mai Phương, Vũ Thục Anh Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Sơn Dương là huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang, có diện tích rừng lớn, tỷ lệ che phủ rừngcao (chiếm 52 % tổng diện tích tự nhiên năm 2021), trong đó có khu rừng đặc dụng Tân Trào thuộcđịa bàn các xã ATK. Trong những năm qua, mặc dù tổng diện tích rừng của huyện tăng nhưng tìnhtrạng khai thác rừng và săn bắt thú rừng trái phép vẫn còn diễn ra. Để bảo vệ rừng và bảo tồn đadạng sinh học cần thực hiện nhiều giải pháp, trong đó quan trọng nhất là truyền thông nâng caonhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu về nhậnthức và hiện trạng hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng dân cư huyệnSơn Dương, tạo cơ sở cho địa phương tăng cường các giải pháp trong quản lý tài nguyên rừngbền vững. Từ khóa: Bảo vệ rừng; Bảo tồn; Đa dạng sinh học; Cộng đồng dân cư; Sơn Dương. Abstract Research of awareness and activities for forest protection and biodiversity conservation of community in Son Duong district, Tuyen Quang province Son Duong is a mountainous district in Tuyen Quang province, with a large forest area,high forest coverage rate (52 % of the total natural area in 2021), including Tan Trao special- use forest in ATK communes. In recent years, although the total forest area of the district hasincreased, the illegal logging and hunting of wild animals has still taken place. Many solutionsneed to be implemented, of which the most important is communication to raise awareness forlocal communities in order to protect forests and conserve biodiversity. This article refers to theresults of research on awareness and status of forest protection and biodiversity conservationactivities of the residential community in Son Duong district, creating a basis for the locality tostrengthen solutions in sustainable management of forest resources. Keywords: Forest protection; Conservation; Biodiversity; Residential communities; Son Duong. 1. Đặt vấn đề Rừng là thành phần quan trọng của môi trường sinh thái đồng thời còn là sinh kế của nhiềucộng đồng dân cư miền núi, vì vậy, việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng là vấn đề cấpthiết hiện nay đối với các địa phương. Huyện Sơn Dương là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, có diện tích 78.795,2 ha, trongđó, diện tích rừng là 40.652 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 51,6 % (năm 2021) [1]. Rừng tự nhiên củahuyện Sơn Dương có thành phần loài tương đối đa dạng. Theo nghiên cứu tại rừng đặc dụng TânTrào đã ghi nhận được nguồn tài nguyên thực vật gồm 145 loài thuộc 132 chi, 71 họ của 4 ngành thựcvật bậc cao có mạch. Thành phần dạng sống chủ yếu của các loài thực vật tại khu vực là các dạngcây thân gỗ, thân bụi, thân thảo và thân leo. Trong đó, dạng thân gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất (40,7 %),sau đó là dạng thân thảo (chiếm 31 %). Giá trị sử dụng của các loài thực vật thống kê được thuộc 9nhóm: Nhóm cây làm thuốc chữa bệnh chiếm 70,3 %, nhóm cây cho gỗ chiếm 29,7 %, nhóm câyăn được (gồm cây cho quả và rau ăn) chiếm 26,2 %, nhóm cây làm cảnh (9,7 %), nhóm cây làm216 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023thức ăn cho gia súc (9 %), nhóm cây cho tinh dầu (6,9 %). Ngoài ra, còn các nhóm cây làm đồ thủcông mỹ nghệ, làm sợi, làm vật liệu xây dựng chiếm từ 1,4-2,1 %. Tài nguyên động vật ít phongphú hơn, trong đó có 21 loài quý hiếm, đặc hữu cần được bảo tồn [2]. Trong những năm qua, tổng diện tích rừng của huyện có nhiều biến động theo hướng giảmnhẹ diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, tăng diện tích rừng sản xuất. Diện tích rừng tạihuyện Sơn Dương đa phần do Ban Quản lý rừng đặc dụng tại địa phương quản lý và số ít giao chocác hộ gia đình quản lý bằng chính sách khoán rừng. Ngoài ra, hoạt động bảo vệ, phát triển rừngcòn được phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương với lực lượng Kiểm lâm ở huyện SơnDương. Bên cạnh những thuận lợi, công tác bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh họchuyện Sơn Dương vẫn còn gặp nhiều khó khăn do diện tích rừng lớn, lực lượng Kiểm lâm và cánbộ xã ít, do đó tình trạng phá rừng vẫn còn diễn ra. Nhận thức về bảo vệ rừng của một bộ phậnngười dân sống gần rừng còn thấp; Hiện tượng người dân vào rừng chặt cây, lấy gỗ, củi, đốt than,săn bắt động vật hoang dã vẫn tiếp diễn [3]. Chính vì vậy, đánh giá nhận thức và hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học củangười dân địa phương là việc làm có ý nghĩa thiết thực, giúp chính quyền địa phương, các sở banngành tìm kiếm giải ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận thức và hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Trần Thị Mai Phương, Vũ Thục Anh Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Sơn Dương là huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang, có diện tích rừng lớn, tỷ lệ che phủ rừngcao (chiếm 52 % tổng diện tích tự nhiên năm 2021), trong đó có khu rừng đặc dụng Tân Trào thuộcđịa bàn các xã ATK. Trong những năm qua, mặc dù tổng diện tích rừng của huyện tăng nhưng tìnhtrạng khai thác rừng và săn bắt thú rừng trái phép vẫn còn diễn ra. Để bảo vệ rừng và bảo tồn đadạng sinh học cần thực hiện nhiều giải pháp, trong đó quan trọng nhất là truyền thông nâng caonhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu về nhậnthức và hiện trạng hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng dân cư huyệnSơn Dương, tạo cơ sở cho địa phương tăng cường các giải pháp trong quản lý tài nguyên rừngbền vững. Từ khóa: Bảo vệ rừng; Bảo tồn; Đa dạng sinh học; Cộng đồng dân cư; Sơn Dương. Abstract Research of awareness and activities for forest protection and biodiversity conservation of community in Son Duong district, Tuyen Quang province Son Duong is a mountainous district in Tuyen Quang province, with a large forest area,high forest coverage rate (52 % of the total natural area in 2021), including Tan Trao special- use forest in ATK communes. In recent years, although the total forest area of the district hasincreased, the illegal logging and hunting of wild animals has still taken place. Many solutionsneed to be implemented, of which the most important is communication to raise awareness forlocal communities in order to protect forests and conserve biodiversity. This article refers to theresults of research on awareness and status of forest protection and biodiversity conservationactivities of the residential community in Son Duong district, creating a basis for the locality tostrengthen solutions in sustainable management of forest resources. Keywords: Forest protection; Conservation; Biodiversity; Residential communities; Son Duong. 1. Đặt vấn đề Rừng là thành phần quan trọng của môi trường sinh thái đồng thời còn là sinh kế của nhiềucộng đồng dân cư miền núi, vì vậy, việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng là vấn đề cấpthiết hiện nay đối với các địa phương. Huyện Sơn Dương là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, có diện tích 78.795,2 ha, trongđó, diện tích rừng là 40.652 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 51,6 % (năm 2021) [1]. Rừng tự nhiên củahuyện Sơn Dương có thành phần loài tương đối đa dạng. Theo nghiên cứu tại rừng đặc dụng TânTrào đã ghi nhận được nguồn tài nguyên thực vật gồm 145 loài thuộc 132 chi, 71 họ của 4 ngành thựcvật bậc cao có mạch. Thành phần dạng sống chủ yếu của các loài thực vật tại khu vực là các dạngcây thân gỗ, thân bụi, thân thảo và thân leo. Trong đó, dạng thân gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất (40,7 %),sau đó là dạng thân thảo (chiếm 31 %). Giá trị sử dụng của các loài thực vật thống kê được thuộc 9nhóm: Nhóm cây làm thuốc chữa bệnh chiếm 70,3 %, nhóm cây cho gỗ chiếm 29,7 %, nhóm câyăn được (gồm cây cho quả và rau ăn) chiếm 26,2 %, nhóm cây làm cảnh (9,7 %), nhóm cây làm216 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023thức ăn cho gia súc (9 %), nhóm cây cho tinh dầu (6,9 %). Ngoài ra, còn các nhóm cây làm đồ thủcông mỹ nghệ, làm sợi, làm vật liệu xây dựng chiếm từ 1,4-2,1 %. Tài nguyên động vật ít phongphú hơn, trong đó có 21 loài quý hiếm, đặc hữu cần được bảo tồn [2]. Trong những năm qua, tổng diện tích rừng của huyện có nhiều biến động theo hướng giảmnhẹ diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, tăng diện tích rừng sản xuất. Diện tích rừng tạihuyện Sơn Dương đa phần do Ban Quản lý rừng đặc dụng tại địa phương quản lý và số ít giao chocác hộ gia đình quản lý bằng chính sách khoán rừng. Ngoài ra, hoạt động bảo vệ, phát triển rừngcòn được phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương với lực lượng Kiểm lâm ở huyện SơnDương. Bên cạnh những thuận lợi, công tác bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh họchuyện Sơn Dương vẫn còn gặp nhiều khó khăn do diện tích rừng lớn, lực lượng Kiểm lâm và cánbộ xã ít, do đó tình trạng phá rừng vẫn còn diễn ra. Nhận thức về bảo vệ rừng của một bộ phậnngười dân sống gần rừng còn thấp; Hiện tượng người dân vào rừng chặt cây, lấy gỗ, củi, đốt than,săn bắt động vật hoang dã vẫn tiếp diễn [3]. Chính vì vậy, đánh giá nhận thức và hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học củangười dân địa phương là việc làm có ý nghĩa thiết thực, giúp chính quyền địa phương, các sở banngành tìm kiếm giải ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Hoạt động bảo vệ rừng Bảo tồn đa dạng sinh học Cộng đồng dân cư Tỷ lệ che phủ rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 148 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
344 trang 89 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 66 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
21 trang 58 0 0
-
13 trang 57 0 0