Nghiên cứu nuôi cấy tế bào gốc vùng rìa giác mạc và niêm mạc má tự thân điều trị bệnh lý biểu mô giác mạc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.26 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề được đặt ra ở nghiên cứu này đó là một số bệnh lý khiếm khuyết tế bào vùng rìa giác mạc bẩm sinh hoặc mắc phải bởi các nguyên nhân như hội chứng steven johnson, phẫu thuật giác mạc nhiều lần, bỏng nhiệt hoặc hóa chất tạo sẹo giác mạc, nhiễm trùng, đeo contact lens... dẫn đến phá hủy lớp biểu mô giác mạc gây giảm thị lực của bệnh nhân. Để điều trị hiệu quả, bệnh nhân cần phải tạo được lớp biểu mô giác mạc thay thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nuôi cấy tế bào gốc vùng rìa giác mạc và niêm mạc má tự thân điều trị bệnh lý biểu mô giác mạcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC VÙNG RÌA GIÁC MẠCVÀ NIÊM MẠC MÁ TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ BIỂU MÔ GIÁC MẠCTrần Công Toại*, Trần Thị Thanh Thủy*, Phan Kim Ngọc**, Diệp Hữu Thắng***TÓM TẮTĐặt vấn đề: Một số bệnh lý khiếm khuyết tế bào vùng rìa giác mạc bẩm sinh hoặc mắc phải bởi các nguyênnhân như hội chứng Steven Johnson, phẫu thuật giác mạc nhiều lần, bỏng nhiệt hoặc hóa chất tạo sẹo giác mạc,nhiễm trùng, đeo contact lens…dẫn đến phá hủy lớp biểu mô giác mạc gây giảm thị lực của bệnh nhân. Để điềutrị hiệu quả, bệnh nhân cần phải tạo được lớp biểu mô giác mạc thay thế.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca. Phương pháp nghiêncứu: Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm dựa theo chỉ định để tiến hành ghép tế bào gốc. Nhóm 1: ghép “tấm biểumô” được tạo thành từ niêm mạc má. Nhóm: ghép “tấm biểu mô” được tạo thành từ tế bào gốc vùng rìa giácmạc. Tế bào rìa giác mạc và niêm mạc má được thu nhận theo đúng tiêu chuẩn chọn mẫu và tạo tấm biểu mô theoqui trình. Đánh giá: Tế bào nuôi cấy được theo dõi dưới kính hiển vi đảo ngược pha, nhuộm mô học HE vànhuộm hóa mô miễn dịch với marker p63. Kết quả ghép tấm biểu mô trên bệnh nhân được theo dõi và dựa trênkhám bề mặt giác mạc, đánh giá thị lực và kết quả tạo tân mạch giác mạc.Kết quả và bàn luận: Sau khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đạt được một số kết quả như sau: - Nhóm 1:bề mặt nhãn cầu ổn định 6/7 mắt. Thị lực cải thiện nhưng không quá 1 hàng. - Nhóm 2: bề mặt nhãn cầu ổn định22/23 ca. Thị lực cải thiện lớn hơn 2 hàng 20/23 ca. Kết quả này cho thấy tính hiệu quả của phương pháp điều trịnhư các tác giả khác trên thế giới.Kết luận: Chúng tôi đã sử dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy tế bào gốc an toàn và hữu dụng, đặc biệt điềutrị bệnh lý bề mặt nhãn cầu ở chuyên khoa mắt.Từ khóa: ghép tế bào gốc, niêm mạc má, rìa giác mạc.ABSTRACTCULTURE OF AUTOGRAFT LIMBAL CELLS AND CHEEK EPITHELIAL CELLS TO TREATCORNEAL EPITHELIUM DISEASETran Cong Toai, Tran Thi Thu Thuy, Phan Kim Ngoc, Diep Huu Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 24 - 30Introduction: Some pathologies of corneal cell edge region may be of congenital origin such as StevenJohnson syndrome, or can be caused by mechanical or environment condition such as corneal multiple surgeries,chemicals that eventually generate infection due to different auto-immune reaction. All these condition mayeventually lead to the destruction of cornea epithelial layer causing either a decrease or a total loss of vision. For aneffective treatment, patients need to be regenerated the corneal epithelial layer.Materials and methods: Research design: Case series studyMethods: Patients were divided into 2 groups to conduct stem cell transplantation: Group 1: graft“epithelial sheets” are made up of oral mucosa. Group 2: graft “epithelial sheets” are formed from stem cell ofTrường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, **Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên- ĐH Quốc Gia Tp.HCMBệnh viện Mắt Tp.HCMTác giả liên lạc: PGS. TS. BS Trần Công ToạiĐT: 0913.914.672****24Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họccorneal area (limbal stem cell). Corneal cell edge and oral mucosa were included as standard sample and generateepithelial sheets in the protocol.Evaluation: Cells were monitored by inverted phase microscopy, HE staining and immune-histochemicalstaining by p63 marker. Results of the epithelial sheet transplant are monitored and evaluated by the cornealsurface examination, vision and corneal new vessels.Results and discussion: After conducting research, we obtained the results as follows: - Group 1: Stablesurface eyeball 6/7 eyes. Vision improved, but not more than 1 row. - Group 2: Stable surface eyeball 22/23 eyes.Vision improved, but not more than 2 row. This result shows the effectiveness of treatment in line with otherinternational studies.Conclusion: We used a successfully technique which confirmed that cultured stem cells are safe and usefulin the treatment of few eye pathological condition.Key words: stem cell transplantation, oral mucosa, of corneal area (limbal stem cell).ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu tế bào gốc là một lĩnh vực mangtính thời sự hiện nay trên thế giới vì những tiềmnăng ứng dụng to lớn của chúng trong lĩnh vựcY Sinh học(18,19,21,32). Tuy nhiên, tùy theo địnhhướng nghiên cứu của mỗi nhóm nghiên cứu,mỗi vùng miền và mỗi quốc gia mà khả năngnghiên cứu được tiến hành trên những quy mônghiên cứu khác nhau. Ở nước ta nghiên cứu tếbào gốc đang từng bước được quan tâm bởi cácnhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các bác sĩ lâmsàng cũng như các nhà đầu tư chiến lược khoahọc của nhà nước và đang được đầu tư vào lĩnhvực mới mẽ nhưng đầy triển vọng này(8). So vớicác nước trong khu vực, Việt Nam chúng ta bắtđầu xây dựng chiến lược, đào tạo đội ngũchuyên gia, cơ sở hạ tầng và mức độ đầu tưcũng như những sản phẩm công nghệ tế bàogốc như quy trình công nghệ, công trình côngbố khoa học chuyên ngành …tuy nhiên vẫn chỉở điểm xuất phát.Nhờ vào sự giúp đỡ, chuyển giao kỹ thuậttừ phòng thí nghiệm tiên tiến tại Nhật(21,22,23)chúng tôi có thể tiếp cận, triển khai các qui trìnhmới mẻ nhưng có giá trị vô cùng to lớn, thựchiện nghiên cứu ứng dụng tế bào vùng rìa giácmạc và niêm mạc má người tạo tấm biểu môđiều trị các bệnh lý tổn thương biểu mô giácmạc tự thân qua nuôi cấy(23,25,28).Thực hiện đề tài chúng tôi cần đạt các mụctiêu sau:Tạo tấm biểu mô giác mạc từ tế bào gốcvùng rìa và tế bào niêm mạc má.Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân tổnthương biểu mô giác mạc bằng ghép tấm biểumô tự thân qua nuôi cấy tế bào gốc.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kết nghiên cứu: nghiên cứu loạt ca.Các phương pháp nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nuôi cấy tế bào gốc vùng rìa giác mạc và niêm mạc má tự thân điều trị bệnh lý biểu mô giác mạcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC VÙNG RÌA GIÁC MẠCVÀ NIÊM MẠC MÁ TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ BIỂU MÔ GIÁC MẠCTrần Công Toại*, Trần Thị Thanh Thủy*, Phan Kim Ngọc**, Diệp Hữu Thắng***TÓM TẮTĐặt vấn đề: Một số bệnh lý khiếm khuyết tế bào vùng rìa giác mạc bẩm sinh hoặc mắc phải bởi các nguyênnhân như hội chứng Steven Johnson, phẫu thuật giác mạc nhiều lần, bỏng nhiệt hoặc hóa chất tạo sẹo giác mạc,nhiễm trùng, đeo contact lens…dẫn đến phá hủy lớp biểu mô giác mạc gây giảm thị lực của bệnh nhân. Để điềutrị hiệu quả, bệnh nhân cần phải tạo được lớp biểu mô giác mạc thay thế.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca. Phương pháp nghiêncứu: Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm dựa theo chỉ định để tiến hành ghép tế bào gốc. Nhóm 1: ghép “tấm biểumô” được tạo thành từ niêm mạc má. Nhóm: ghép “tấm biểu mô” được tạo thành từ tế bào gốc vùng rìa giácmạc. Tế bào rìa giác mạc và niêm mạc má được thu nhận theo đúng tiêu chuẩn chọn mẫu và tạo tấm biểu mô theoqui trình. Đánh giá: Tế bào nuôi cấy được theo dõi dưới kính hiển vi đảo ngược pha, nhuộm mô học HE vànhuộm hóa mô miễn dịch với marker p63. Kết quả ghép tấm biểu mô trên bệnh nhân được theo dõi và dựa trênkhám bề mặt giác mạc, đánh giá thị lực và kết quả tạo tân mạch giác mạc.Kết quả và bàn luận: Sau khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đạt được một số kết quả như sau: - Nhóm 1:bề mặt nhãn cầu ổn định 6/7 mắt. Thị lực cải thiện nhưng không quá 1 hàng. - Nhóm 2: bề mặt nhãn cầu ổn định22/23 ca. Thị lực cải thiện lớn hơn 2 hàng 20/23 ca. Kết quả này cho thấy tính hiệu quả của phương pháp điều trịnhư các tác giả khác trên thế giới.Kết luận: Chúng tôi đã sử dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy tế bào gốc an toàn và hữu dụng, đặc biệt điềutrị bệnh lý bề mặt nhãn cầu ở chuyên khoa mắt.Từ khóa: ghép tế bào gốc, niêm mạc má, rìa giác mạc.ABSTRACTCULTURE OF AUTOGRAFT LIMBAL CELLS AND CHEEK EPITHELIAL CELLS TO TREATCORNEAL EPITHELIUM DISEASETran Cong Toai, Tran Thi Thu Thuy, Phan Kim Ngoc, Diep Huu Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 24 - 30Introduction: Some pathologies of corneal cell edge region may be of congenital origin such as StevenJohnson syndrome, or can be caused by mechanical or environment condition such as corneal multiple surgeries,chemicals that eventually generate infection due to different auto-immune reaction. All these condition mayeventually lead to the destruction of cornea epithelial layer causing either a decrease or a total loss of vision. For aneffective treatment, patients need to be regenerated the corneal epithelial layer.Materials and methods: Research design: Case series studyMethods: Patients were divided into 2 groups to conduct stem cell transplantation: Group 1: graft“epithelial sheets” are made up of oral mucosa. Group 2: graft “epithelial sheets” are formed from stem cell ofTrường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, **Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên- ĐH Quốc Gia Tp.HCMBệnh viện Mắt Tp.HCMTác giả liên lạc: PGS. TS. BS Trần Công ToạiĐT: 0913.914.672****24Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họccorneal area (limbal stem cell). Corneal cell edge and oral mucosa were included as standard sample and generateepithelial sheets in the protocol.Evaluation: Cells were monitored by inverted phase microscopy, HE staining and immune-histochemicalstaining by p63 marker. Results of the epithelial sheet transplant are monitored and evaluated by the cornealsurface examination, vision and corneal new vessels.Results and discussion: After conducting research, we obtained the results as follows: - Group 1: Stablesurface eyeball 6/7 eyes. Vision improved, but not more than 1 row. - Group 2: Stable surface eyeball 22/23 eyes.Vision improved, but not more than 2 row. This result shows the effectiveness of treatment in line with otherinternational studies.Conclusion: We used a successfully technique which confirmed that cultured stem cells are safe and usefulin the treatment of few eye pathological condition.Key words: stem cell transplantation, oral mucosa, of corneal area (limbal stem cell).ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu tế bào gốc là một lĩnh vực mangtính thời sự hiện nay trên thế giới vì những tiềmnăng ứng dụng to lớn của chúng trong lĩnh vựcY Sinh học(18,19,21,32). Tuy nhiên, tùy theo địnhhướng nghiên cứu của mỗi nhóm nghiên cứu,mỗi vùng miền và mỗi quốc gia mà khả năngnghiên cứu được tiến hành trên những quy mônghiên cứu khác nhau. Ở nước ta nghiên cứu tếbào gốc đang từng bước được quan tâm bởi cácnhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các bác sĩ lâmsàng cũng như các nhà đầu tư chiến lược khoahọc của nhà nước và đang được đầu tư vào lĩnhvực mới mẽ nhưng đầy triển vọng này(8). So vớicác nước trong khu vực, Việt Nam chúng ta bắtđầu xây dựng chiến lược, đào tạo đội ngũchuyên gia, cơ sở hạ tầng và mức độ đầu tưcũng như những sản phẩm công nghệ tế bàogốc như quy trình công nghệ, công trình côngbố khoa học chuyên ngành …tuy nhiên vẫn chỉở điểm xuất phát.Nhờ vào sự giúp đỡ, chuyển giao kỹ thuậttừ phòng thí nghiệm tiên tiến tại Nhật(21,22,23)chúng tôi có thể tiếp cận, triển khai các qui trìnhmới mẻ nhưng có giá trị vô cùng to lớn, thựchiện nghiên cứu ứng dụng tế bào vùng rìa giácmạc và niêm mạc má người tạo tấm biểu môđiều trị các bệnh lý tổn thương biểu mô giácmạc tự thân qua nuôi cấy(23,25,28).Thực hiện đề tài chúng tôi cần đạt các mụctiêu sau:Tạo tấm biểu mô giác mạc từ tế bào gốcvùng rìa và tế bào niêm mạc má.Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân tổnthương biểu mô giác mạc bằng ghép tấm biểumô tự thân qua nuôi cấy tế bào gốc.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kết nghiên cứu: nghiên cứu loạt ca.Các phương pháp nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nuôi cấy tế bào gốc Vùng rìa giác mạc Bệnh lý biểu mô giác mạc Hội chứng steven johnsonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
12 trang 178 0 0