Danh mục

Nghiên cứu ổn định móng băng trên nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọng phức tạp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này trình bày các phương pháp tính toán ổn định của móng băng trên nền đất sét khi chịu các tác dụng V: H: M, và trình bày phương pháp tính ổn định theo mặt bao phá hoại không thứ nguyên. Thực hiện đẩy trượt 2 tổ hợp của 01 công trình thực tế (tỷ lệ 1:1), và 36 thí nghiệm kéo trượt bàn nén hiện trường có kích thước 70x70 và 100x100cm. Kết quả thí nghiệm hiện trường, phù hợp với lời giải của lý thuyết về mặt bao phá hoại không thứ nguyên của Ngo Tran (1996).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ổn định móng băng trên nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọng phức tạp KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG PHỨC TẠP TS. Trần Văn Thái, ThS. Nguyễn Hải Hà Viện Thủy Công Tóm tắt: Vấn đề tính toán ổn định của móng băng, chữ nhật dưới tác dụng tải trọng phức tạp V:H:M đã có đề cập trong các quy phạm, tiêu chuẩn của Việt Nam. Trong trường hợp đập xà lan do tải trọng đứng nhỏ, có chênh lệch áp lực nước thượng hạ lưu, tạo ra lực ngang, góc xiên của lực tác dụng ’ lớn hơn nhiều lần góc nội ma sát của đất sét yếu, kết hợp cả momen làm cho chúng ta khó xác định được mức độ an toàn của đập theo phương pháp đã trình bày trong các tiêu chuẩn đó. Bài báo này trình bày các phương pháp tính toán ổn định của móng băng trên nền đất sét khi chịu các tác dụng V: H: M, và trình bày phương pháp tính ổn định theo mặt bao phá hoại không thứ nguyên. Tác giả đã thực hiện đẩy trượt 2 tổ hợp của 01 công trình thực tế (tỷ lệ 1:1), và 36 thí nghiệm kéo trượt bàn nén hiện trường có lích thước 70x70 và 100x100cm. Kết quả thí nghiệm hiện trường, phù hợp với lời giải của lý thuyết về mặt bao phá hoại không thứ nguyên của Ngo Tran (1996). Trên cơ sở đó, các tác giả kiến nghị sử dụng thêm phương pháp mặt bao phá hoại không thứ nguyên để tính toán ổn định đập xà lan (ĐXL) trên nền đất yếu dưới tác dụng tải trọng phức tạp. Summary: So far, stability problem of strip footing or rectangular footing subjected to combined loading V: H: M is mentioned in the Vietnamese standards and rules. In case of moveable floating dam (DXL) on clay soil, have so low vertical load but large horizontal load that oblique angles forces much greater than the friction angle of soft soil and combined with moment load is getting more and more difficult to determine safety of footing flow Vietnamese standards and rules. This study presents the method to calculate the stability of strip footing on clay in combined load V: H: M as the bearing capacity envelope methods. The authors also made 2 real work and 36 model test in the field experiment to confirm the suitability of the theoretical methods on bearing capacity envelope of Ngo tran (1996). On this basis, the author proposed formula and method to calculate stability DXL on soft soil clay under combined load. I. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp tính toán ổn định của móng băng trên Vấn đề tính toán ổn định của móng băng, chữ nền đất sét khi chịu các tác dụng tải trọng V: nhật dưới tác dụng tải trọng phức tạp V:H:M H: M bằng lý thuyết mặt bao phá hoại không thứ nguyên. Các tác giả đã thực hiện đẩy đã có đề cập trong các quy phạm, tiêu chuẩn trượt 2 tổ hợp của 01 công trình thực tế (tỷ lệ của Việt Nam, nhưng chỉ tính toán được khi góc xiên của lực tác dụng ’ nhỏ hơn góc ma 1:1), và 36 thí nghiệm kéo trượt bàn nén hiện sát trong của nền . Trong trường hợp đập xà trường tỉnh Cà Mau, có lích thước 70x70 và 100x100cm. Kết quả thí nghiệm hiện trường, lan do tải trọng đứng nhỏ, khi có chênh lệch phù hợp với lời giải lý thuyết về mặt bao phá áp lực nước thượng hạ lưu, tạo ra lực ngang lớn, góc xiên của lực tác dụng ’ lớn hơn hoại không thứ nguyên của Ngo Tran (1996). nhiều lần góc nội ma sát  của đất, kết hợp cả Trên cơ sở đó, các tác giả kiến nghị sử dụng thêm phương pháp mặt bao phá hoại không momen làm nên không xác định được mức độ thứ nguyên để tính toán ổn định đập xà lan an toàn của đập theo các tiêu chuẩn qui phạm hiện hành. Tại đại học Oxford, người ta đã (ĐXL) trên nền đất yếu dưới tác dụng tải nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm phương trọng phức tạp. Người phản biện: PGS.TS Trịnh Minh Thụ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 14 - 2013 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Mô hình bài toán B'  B1'  B1. ; B2'  B2 . B ' ; (trong đó B’=B-2.e; Cho móng công trình chịu tải trọng đứng V, B B chịu tải ngang H, mô men M (hình 1, hình 2). e=M/V; e là độ lệch tâm, B’ bề rộng tính toán của móng khi xét đến mô men) Lúc đó lực Nền đất đồng nhất có lực cắt cánh Su. ngang giới hạn tgh và lực đứng giới hạn được Cần đánh giá trạng thái ổn định của móng tính theo (2) và (3) và (4): công trình. R 'gh .cos  ' t gh  (2) B' R'gh .cos δ' p gh  n B' (3) n  C /tanφ R’gh= Nc.C.B’+ Nq.q.B’+ N’2 (4) Mô hình thực tế Sơ đồ tính trượt hỗn hợp ...

Tài liệu được xem nhiều: