Danh mục

Nghiên cứu phân hủy đồng thời NG, PETN trong môi trường nước bằng tác nhân quang Fenton

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,015.10 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu khả năng phân hủy NG, PETN bằng tác nhân quang Fenton đồng thời so sánh với một số tác nhân oxi hóa khác nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp để ứng dụng các quá trình AOPs cho mục đích xử lý nguồn nước bị nhiễm các loại thuốc nổ nhóm este nitrat.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân hủy đồng thời NG, PETN trong môi trường nước bằng tác nhân quang FentonTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, số 3/2015NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY ĐỒNG THỜI NG, PETN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG TÁC NHÂN QUANG FENTON Đến tòa soạn 16 - 6 - 2015 Đào Duy Hưng, Đỗ Ngọc Khuê, Nguyễn Văn Hoàng Viện Công nghệ mới, Viện KH&CN quân sự Đinh Ngọc Tấn Viện Hoá học - Môi trường quân sự, BTL Hoá học SUMMARY STUDY DECOMPOSE CONCURRENT NG, PETN IN WATER ENVIRONMENT BY PHOTON FENTON AGENTThis paper introduces the results of research on decompose concurrent NG, PETNcontamination in water by photosynthesis Fenton agent and compare the effectivenessdecomposition NG, PETN with oxidizing agents other advanced . Survey results show that bythe process of photosynthesis Fenton can decompose and NG, PETN with high performance.NG efficient decomposition, PETN with Fenton agent higher optical efficiency than thedecomposition by the oxidizing agent other advanced. Fenton photosynthesis can fully applyto thoroughly treat NG, PETN sewage contamination in produce explosives.Keywords: NG, PETN, H2O2, UV-H2O2; Fenton, UV-Fenton.1. ĐẶT VẤN ĐỀ hợp chất hữu cơ khó phân hủy thường ápNitroglycerin (NG), pentrit (PETN) là một dụng giải pháp sử dụng các quá trình oxitrong các hợp chất hữu cơ có tính nổ đặc hóa nâng cao AOPs (Advanced oxidationtrưng cho nhóm thuốc nổ mạnh dạng este processes) trong đó có quá trình quangnitrat thường bị nhiễm trong nước thải ngành Fenton. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứucông nghệ sản xuất vật liệu nổ. Đây là hợp khả năng phân hủy đồng thời NG, PETNchất có độc tính với môi trường và khó phân bằng các quá trình quang Fenton trong môihủy. Để xử lý các hợp chất có tính nổ trong trường nước hầu như chưa được nghiên cứu.đó có NG, PETN nhiễm trong nước thải đã có Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứumột số phương pháp khác nhau như hấp phụ, khả năng phân hủy NG, PETN bằng tácsử dụng thực vật bậc cao [2,3]. nhân quang Fenton đồng thời so sánh vớiHiện nay để xử lý nước thải bị nhiễm các một số tác nhân oxi hóa khác nhằm tìm320kiếm giải pháp thích hợp để ứng dụng các lại. Thiết bị này đã được đề cập trong tàiquá trình AOPs cho mục đích xử lý nguồn liệu [1].nước bị nhiễm các loại thuốc nổ nhóm este 2.2.2 Phương pháp chuẩn bị dung dịchnitrat. nghiên cứu2. PHẦN THỰC NGHIỆM Dung dịch NG, PETN có nồng độ khác2.1.1 Thiết bị nhau được chuẩn bị bằng cách cân và hoàCác thiết bị phân tích chính được sử dụng tan bằng nước cất 2 lần.trong nghiên cứu là: 2.2.3 Phương pháp phân tích thành phần- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HP 1100 dung dịch nghiên cứu, đánh giá hiệu suất,sử dụng detector chuỗi (DAD). tốc độ phân huỷ- Máy sắc ký khí khối phổ GC/MS Agilent Việc phân tích định tính và định lượng xác6890 GC -5975MSD. định sự thay đổi nồng độ, hiệu suất phân- Máy đo pH: OAKLON, serie 510 (Mỹ) có hủy NG, PETN được thực hiện bằng thiếtđộ chính xác ±0,01. bị sắc ký lỏng hiệu năng cao HP 1100- Cân phân tích độ chính xác ±0,1mg (Mỹ) sử dụng detector chuỗi (DAD).CHYO (Nhật Bản). Điều kiện đo xác định NG, PETN: cột sắc2.1.2 Hoá chất ký Hypersil C18 (200x4mm), tỷ lệ phaDung dịch NG với nồng độ gốc là động axetonitril/nước = 70/30 (theo thể0.228mg/l trong nước cất 2 lần. tích); tốc độ dòng: 1ml/phút; áp suất:Dung dịch PETN với nồng độ gốc là 110bar; tín hiệu đo của NG ở bước sóng0.032mg/l trong nước cất 2 lần. 215nm và của PETN ở 204nm.Các dung môi có độ sạch dùng cho phân 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNtích HPLC: axetonitryl, etanol, hexan, 3.1. Ảnh hưởng của H2O2 đến hiệu suấtdiclometan (Merk). phân hủy đồng thời NG, PETN bằng tácH2O2 có độ sạch phân tích, nồng độ 30% nhân UV-Fenton(Merk). Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàmFeSO4.7H2O, loại có độ sạch phân tích. lượng H2O2 trong thành phần tác nhân UV-HNO3, NaOH, Na3PO4, Na2SO4 khan có độ Fenton tới sự biến đổi nồng độ (C, mM), hiệusạch phân tích (Merk). suất (H, %) phân hủy NG, PETN được dẫn2.2 Phương pháp nghiên cứu trong bảng 1.2.2.1 Phương pháp chuẩn bị hệ thiết bị Từ kết quả khảo sát nhận thấy dưới tác dụngquang Fenton. của tác nhân quang Fenton, hiệu suất phân Dung dịch cần xử lý được chứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: