Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông kênh rạch khu vực Tp. Hồ Chí Minh theo chỉ số chất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng, 2007-2008 (chủ trì)
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 298.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông kênh rạch khu vực Tp. Hồ Chí Minh theo chỉ số chất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng, 2007-2008 (chủ trì). Cơ quan quản lý: Sở KHCN TP. Hồ Chí Minh Cơ quan thực hiện: Phân viện Công nghệ mới và Bảo vệ Môi trường Chủ nhiệm:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông kênh rạch khu vực Tp. Hồ Chí Minh theo chỉ số chất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng, 2007-2008 (chủ trì)Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông kênh rạch khu vực Tp. Hồ Chí Minh theo ch ỉ sốchất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng, 2007-2008 (chủ trì). Cơ quan quản lý: Sở KHCN TP. Hồ Chí Minh Cơ quan thực hiện: Phân viện Công nghệ mới và Bảo vệ Môi trường Chủ nhiệm:1. Tính cấp thiết của việc sử dụng Chỉ số Chất lượng nước (WQI) trong đánh giáhiện trạng và quản lý chất lượng nước mặt và tình hình nghiên c ứu phát, tri ển ở n ướcngoài Để đánh giá chất lượng nước (CLN), ô nhiễm nước sông, kênh rạch, ao đầm, nướcbiển, hiện nay ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường dựa vào việc phântích các thông số (parameter) CLN riêng biệt, rồi so sánh từng thông số đó với giá tr ị gi ới h ạnđược quy định trong Tiêu chuẩn Quy chuẩn Quốc gia hoặc Tiêu chuẩn Quốc tế. Cách làm“truyền thống” này gặp phải một số hạn chế: Khó phân loại CLN cho một mục đích sử dụng nào đó, chẳng hạn, TCVN 5942-1995 quy i. định CLN sông (loại A - đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt) và cột B (loại B - không đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt), chỉ có thể dùng cho các mục đích khác) đối với oxy hoà tan (DO), chất rắn lơ lửng (SS) và tổng coliform (TC) tương ứng như sau: DO = 6 mg/L và 4 mg/L; SS = 20 mg/L và 80 mg/L; TC = 5000 MPN/100mL và 10.000 MPN/100mL. Tuy nhiên trong thực tế, con sông này (hoặc đoạn sông này) đạt yêu cầu loại A về DO, nhưng không đạt loại A về SS và TC, còn con sông khác (hoặc đoạn sông khác) đạt yêu cầu loại A về SS, nhưng không đạt loại A về DO và TC, hoặc cũng có thể đạt loại A về DO và SS, nhưng TC không đạt cả loại A và B… Mặt khác, đối với một mục đích sử dụng, mỗi thông số có tầm quan trọng khác nhau, chẳnghạn: độ đục và TC rất quan trọng cho mục đích tiếp xúc trực tiếp (tắm, bơi lội), nhưng lại khôngquan trọng cho mục đích cấp nước cho, nông nghiệp, nhiệt độ, độ mặn, NH 4+ không quan trọnglắm với nước bãi tắm nhưng rất quan trọng với nước nuôi thủy sản v.v…Rõ ràng, trong nhữngtrường hợp trên, rất khó kết luận CLN cua môt con sông (hay đoan sông) đạt loại A hay B và ̉ ̣ ̣CLN đat yêu câu cho muc đich nay, nhưng lai không đat yêu câu cho muc đich khac. Những điêu đó ̣ ̀ ̣́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣́ ́ ̀dân đên rât khó phân vùng và phân loai CLN sông, khó quyết định về khả năng khai thác sông ̃ ́ ́ ̣(hoặc đoạn sông) cho một hoặc một số mục đích sử dụng nào đó…ii. Khi đánh giá CLN qua nhiều thông số riêng biệt, sẽ không thể nói đến diễn biến CLN tổng quát của một con sông (hay đoạn sông) và do vậy, khó so sánh CLN từng vùng của m ột con sông, so sánh CLN sông này với sông khác, CLN thời gian này với thời gian khác (theo tháng, mùa), CLN hiện tại so với tương lai… Như vậy, sẽ khó khăn cho công tác giám sát diên biên ̃ ́ CLN, khó đánh giá hiệu quả đầu tư để bảo vệ nguồn nước và kiểm soát ô nhiễm nước… Mặt khác, khi đánh giá qua các thông số CLN riêng biệt, chỉ cac nhà khoa học hoặc nhà ́ chuyên môn mới hiểu được và như vậy, khó thông tin về CLN cho cộng đồng và các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà lãnh đạo để ra các quyết định phù hợp về bảo vệ và khai thác nguồn nước… Để khắc phục những khó khăn trên, cần phải có một hoặc một hệ thống chỉ số(*) cho phéplượng hoá được CLN (tức là biểu diễn CLN theo một thang điểm thông nhât), có khả năng mô ́ ́tả tác động tổng hợp của nồng độ nhiều thành phần hóa – lý – sinh trong ngu ồn n ước và t ầmquan trọng của môi thông số CLN đôi với môt mục đích sử dung nào đó. M ột trong nh ững ch ỉ ̃ ́ ̣ ̣số đó làChỉ số chất lượng nước (Water Quality Index - WQI). WQI là một chỉ số được tính toántừ nhiều thông số CLN riêng biệt theo một phương pháp xác định (hay theo m ột công th ức toánhọc xác định). Mô hình WQI được đề xuất và áp dụng đầu tiên ở Mỹ vào những năm 1965 – 1970 và đangđược áp dụng rộng rãi ở nhiều bang . Hiện nay nhiều mô hình WQI đã được tri ển khai nghiêncứu áp dụng ở nhiều quốc gia Ấn Độ: Canada , Chi lê, Anh, Wales, Đài loan, Úc, Malaixia , WQIđược xem là một công cụ hữu hiệu đối với các nhà quản lý môi trường trong giám sát CLN, quảnlý ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông kênh rạch khu vực Tp. Hồ Chí Minh theo chỉ số chất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng, 2007-2008 (chủ trì)Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông kênh rạch khu vực Tp. Hồ Chí Minh theo ch ỉ sốchất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng, 2007-2008 (chủ trì). Cơ quan quản lý: Sở KHCN TP. Hồ Chí Minh Cơ quan thực hiện: Phân viện Công nghệ mới và Bảo vệ Môi trường Chủ nhiệm:1. Tính cấp thiết của việc sử dụng Chỉ số Chất lượng nước (WQI) trong đánh giáhiện trạng và quản lý chất lượng nước mặt và tình hình nghiên c ứu phát, tri ển ở n ướcngoài Để đánh giá chất lượng nước (CLN), ô nhiễm nước sông, kênh rạch, ao đầm, nướcbiển, hiện nay ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường dựa vào việc phântích các thông số (parameter) CLN riêng biệt, rồi so sánh từng thông số đó với giá tr ị gi ới h ạnđược quy định trong Tiêu chuẩn Quy chuẩn Quốc gia hoặc Tiêu chuẩn Quốc tế. Cách làm“truyền thống” này gặp phải một số hạn chế: Khó phân loại CLN cho một mục đích sử dụng nào đó, chẳng hạn, TCVN 5942-1995 quy i. định CLN sông (loại A - đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt) và cột B (loại B - không đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt), chỉ có thể dùng cho các mục đích khác) đối với oxy hoà tan (DO), chất rắn lơ lửng (SS) và tổng coliform (TC) tương ứng như sau: DO = 6 mg/L và 4 mg/L; SS = 20 mg/L và 80 mg/L; TC = 5000 MPN/100mL và 10.000 MPN/100mL. Tuy nhiên trong thực tế, con sông này (hoặc đoạn sông này) đạt yêu cầu loại A về DO, nhưng không đạt loại A về SS và TC, còn con sông khác (hoặc đoạn sông khác) đạt yêu cầu loại A về SS, nhưng không đạt loại A về DO và TC, hoặc cũng có thể đạt loại A về DO và SS, nhưng TC không đạt cả loại A và B… Mặt khác, đối với một mục đích sử dụng, mỗi thông số có tầm quan trọng khác nhau, chẳnghạn: độ đục và TC rất quan trọng cho mục đích tiếp xúc trực tiếp (tắm, bơi lội), nhưng lại khôngquan trọng cho mục đích cấp nước cho, nông nghiệp, nhiệt độ, độ mặn, NH 4+ không quan trọnglắm với nước bãi tắm nhưng rất quan trọng với nước nuôi thủy sản v.v…Rõ ràng, trong nhữngtrường hợp trên, rất khó kết luận CLN cua môt con sông (hay đoan sông) đạt loại A hay B và ̉ ̣ ̣CLN đat yêu câu cho muc đich nay, nhưng lai không đat yêu câu cho muc đich khac. Những điêu đó ̣ ̀ ̣́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣́ ́ ̀dân đên rât khó phân vùng và phân loai CLN sông, khó quyết định về khả năng khai thác sông ̃ ́ ́ ̣(hoặc đoạn sông) cho một hoặc một số mục đích sử dụng nào đó…ii. Khi đánh giá CLN qua nhiều thông số riêng biệt, sẽ không thể nói đến diễn biến CLN tổng quát của một con sông (hay đoạn sông) và do vậy, khó so sánh CLN từng vùng của m ột con sông, so sánh CLN sông này với sông khác, CLN thời gian này với thời gian khác (theo tháng, mùa), CLN hiện tại so với tương lai… Như vậy, sẽ khó khăn cho công tác giám sát diên biên ̃ ́ CLN, khó đánh giá hiệu quả đầu tư để bảo vệ nguồn nước và kiểm soát ô nhiễm nước… Mặt khác, khi đánh giá qua các thông số CLN riêng biệt, chỉ cac nhà khoa học hoặc nhà ́ chuyên môn mới hiểu được và như vậy, khó thông tin về CLN cho cộng đồng và các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà lãnh đạo để ra các quyết định phù hợp về bảo vệ và khai thác nguồn nước… Để khắc phục những khó khăn trên, cần phải có một hoặc một hệ thống chỉ số(*) cho phéplượng hoá được CLN (tức là biểu diễn CLN theo một thang điểm thông nhât), có khả năng mô ́ ́tả tác động tổng hợp của nồng độ nhiều thành phần hóa – lý – sinh trong ngu ồn n ước và t ầmquan trọng của môi thông số CLN đôi với môt mục đích sử dung nào đó. M ột trong nh ững ch ỉ ̃ ́ ̣ ̣số đó làChỉ số chất lượng nước (Water Quality Index - WQI). WQI là một chỉ số được tính toántừ nhiều thông số CLN riêng biệt theo một phương pháp xác định (hay theo m ột công th ức toánhọc xác định). Mô hình WQI được đề xuất và áp dụng đầu tiên ở Mỹ vào những năm 1965 – 1970 và đangđược áp dụng rộng rãi ở nhiều bang . Hiện nay nhiều mô hình WQI đã được tri ển khai nghiêncứu áp dụng ở nhiều quốc gia Ấn Độ: Canada , Chi lê, Anh, Wales, Đài loan, Úc, Malaixia , WQIđược xem là một công cụ hữu hiệu đối với các nhà quản lý môi trường trong giám sát CLN, quảnlý ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nước thải công nghiệp Chỉ số chất lượng nước WQI chất lượng nước các sông kênh rạch chất lượng nước phân loại chất lượng nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 95 0 0
-
Mã hóa dữ liệu AES đường truyền kết nối ZigBee và IoT trong giám sát nước thải công nghiệp
8 trang 34 0 0 -
61 trang 30 0 0
-
0 trang 28 0 0
-
76 trang 28 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nước thải
10 trang 27 0 0 -
14 trang 26 0 0
-
Áp dụng mô hình QUAL2K đánh giá diễn biến chất lượng nước dòng chính sông Hương
16 trang 26 0 0 -
Tiểu luận Tìm hiểu quy trình lấy mẫu và phân tích nước thải Công nghiệp
26 trang 25 0 0