Nghiên cứu phát triển về cây dó bầu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới, việc nghiên cứu cây tạo trầm đã được các nhà khoa học theo đuổi hơn 40 năm và có những thành công đáng kể như: ở Mỹ, Trường đại học Ha-vớt đã nghiên cứu thành công phương pháp cấy tạo trầm vào những năm 80 của thế kỷ 20. Tháng 11/2003, tại thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị quốc tế về cây dó trầm lần thứ nhất, có gần 100 đại biểu đại diện cho giới khoa học, nhà quản lý, các doanh nghiệp của 38 quốc gia và tổ chức quốc tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển về cây dó bầuNghiên cứu phát triển về cây dó bầuTrên thế giới, việc nghiên cứu cây tạo trầm đã được các nhàkhoa học theo đuổi hơn 40 năm và có những thành công đángkể như: ở Mỹ, Trường đại học Ha-vớt đã nghiên cứu thànhcông phương pháp cấy tạo trầm vào những năm 80 của thế kỷ20.Tháng 11/2003, tại thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hộinghị quốc tế về cây dó trầm lần thứ nhất, có gần 100 đại biểuđại diện cho giới khoa học, nhà quản lý, các doanh nghiệpcủa 38 quốc gia và tổ chức quốc tế tại châu á, châu Âu, châuMỹ, châu Phi tham dự.Qua các ý kiến tham luận, Hội nghị đã xác định có khoảng 16loài cây dó có thể cho trầm. Đồng thời nêu rõ sự cần thiết vềviệc bảo vệ và phát triển loài cây dó trầm. Cuối tháng 9/2007,Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cũng đã tổ chức hộithảo về cây dó bầu, đến dự hội thảo đã có nhiều nhà khoahọc, các doanh nghiệp và đại diện lãnh đạo một số địaphương để đánh giá kết quả trồng cây dó bầu.Như vậy, qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưara kết luận, quá trình hình thành trầm hương có 3 phươngpháp:+Gây vết thương cơ giới (vật lý): phương pháp này rất đơngiản, dễ thực hiện nhưng xác suất thành công thấp (chủ yếulà cắt các mảnh thùng phuy, sắt vụn, đinh... để đóng vào thâncây tạo vết thương cơ giới để cây tạo trầm).+Tác động bằng một số kích thích hóa học (hóa học):Phương pháp này có hiệu quả trong thời gian ngắn. Tuynhiên, có nhược điểm là trong sản phẩm tồn tại một số chấtđộc hại như: CI, SO4, PO3... ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm và không được người tiêu dùng ưa chuộng.+Tác động bằng một số chế phẩm sinh học (sinh học): Thựcchất phương pháp này là gây bệnh cho cây bằng men vi sinhhoặc vi khuẩn nào đó đã được xác định. Hiện nay việc nghiêncứu phương pháp này đã có những kết quả rất khả quan, tỷ lệthành công cao và không để lại dư lượng chất độc hại trongsản phẩm.Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trên vẫn chưa được côngbố rộng rãi, vì đây là vấn đề độc quyền về bí quyết nghềnghiệp và kỹ thuật của mỗi nhà nghiên cứu.Ngoài ra, cây dó trầm có thể chế biến ra những sản phẩm cógiá trị cao: ứng dụng chưng cất tinh dầu trầm (sử dụng toànbộ thân, rễ, lá); chế tác đồ thủ công mỹ nghệ, phụ phẩm đểsản xuất hương... Theo tính toán, một ha dó trầm từ 8 - 10tuổi có thể cho 35 - 40 tấn gỗ trầm, giá bán hiện nay từ10.000 - 15.000 đồng/kg sẽ thu được 350 - 400 triệu đồng/ha.Theo ông Nguyễn Văn Minh - Phó Chủ tịch, kiêm Tổng thưký Hiệp hội Trầm hương Việt Nam đã khẳng định, nhu cầuvề trầm hương và tinh dầu trầm hương trên thế giới hiện nayrất lớn, giá tinh dầu trầm hương bán tại Việt Nam hiện naykhoảng 80 triệu đồng/lít (riêng giá của kỳ nam không dưới100 triệu đồng), còn ở các nước khác giá cao hơn rất nhiều(khoảng gần 200 triệu đồng/lít). Đầu ra của trầm hương cònrất lớn, nhưng các tỉnh, thành phố cần có chính sách cụ thể đểtránh việc trồng và khai thác tràn lan như một số loại câytrồng khác.Tuy nhiên, nhiều người dân và một số doanh nghiệp tại tỉnhBắc Giang qua thu thập thông tin không đầy đủ, đồng thờikhông có tiềm lực về tài chính đã bỏ vốn đầu tư trồng cây dóbầu từ năm 1999, song đây là loài cây thời gian trồng từ 10đến 20 năm hoặc lâu hơn và chỉ có cây trưởng thành mới cókhả năng tạo trầm, nên đến nay hầu hết các hộ dân và cácdoanh nghiệp đã phá bỏ. Hiện nay đã có 22 tỉnh trồng cây dótrầm, với tổng diện tích trên 7.000 ha.Tại tỉnh Yên Bái đã có một số hộ dân và doanh nghiệp trồngcây do bầu, trong đó hộ gia đình ông Nguyễn Văn Thịnh, xãYên Hợp huyện Văn Yên đã đầu tư trồng trên 8ha, đến nayđã được gần 3 năm tuổi, nhìn chung cây phát triển tốt (chiềucao trung bình khoảng 2,5m, đường kính gốc từ 6 - 10cm).Gia đình ông Nguyễn Khang trồng trên 5.000 cây, theophương thức trồng xen với quế (trồng từ năm 2004, hiện naycây sinh trưởng và phát triển khá tốt).Cũng tại huyện Văn Yên, năm 2006 Công ty Đầu tư pháttriển nhà Hà Nội đã đăng ký với huyện đầu tư dự án trồng250 ha cây dó bầu. Công ty đã triển khai trồng trên 100 ha;tuy nhiên theo đánh giá của các cơ quan chức năng thì câyphát triển kém.Đến nay, trên địa bàn một số địa phương như Văn Yên, VănChấn, Trấn Yên, Yên Bình... đã có nhiều hộ tự phát trồng câydó bầu rải rác trong vườn tạp với số lượng nhỏ. Như vậy đốivới cây dó bầu giống hầu hết không rõ nguồn gốc; các ngànhchức năng cần phối hợp với các địa phương kiểm tra nguồngốc cây giống đối với các cơ sở cung cấp giống, vì một sốloại cây Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyếncáo là chưa có trong danh mục cho phép trồng đại trà, quakhảo sát một số tỉnh nhiều chủ đầu tư trồng các loại cây mớido thời gian sinh trưởng quá dài, không nghiên cứu kỹ điềukiện đất đai thổ nhưỡng, khí hậu nên không thu được hiệuquả.Hiện chưa có tài liệu nào giải thích vì sao trầm hương lại cógiá trị cao như vậy. Nhiều hộ dân qua một số kênh thông tintuyên truyền không chính t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển về cây dó bầuNghiên cứu phát triển về cây dó bầuTrên thế giới, việc nghiên cứu cây tạo trầm đã được các nhàkhoa học theo đuổi hơn 40 năm và có những thành công đángkể như: ở Mỹ, Trường đại học Ha-vớt đã nghiên cứu thànhcông phương pháp cấy tạo trầm vào những năm 80 của thế kỷ20.Tháng 11/2003, tại thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hộinghị quốc tế về cây dó trầm lần thứ nhất, có gần 100 đại biểuđại diện cho giới khoa học, nhà quản lý, các doanh nghiệpcủa 38 quốc gia và tổ chức quốc tế tại châu á, châu Âu, châuMỹ, châu Phi tham dự.Qua các ý kiến tham luận, Hội nghị đã xác định có khoảng 16loài cây dó có thể cho trầm. Đồng thời nêu rõ sự cần thiết vềviệc bảo vệ và phát triển loài cây dó trầm. Cuối tháng 9/2007,Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cũng đã tổ chức hộithảo về cây dó bầu, đến dự hội thảo đã có nhiều nhà khoahọc, các doanh nghiệp và đại diện lãnh đạo một số địaphương để đánh giá kết quả trồng cây dó bầu.Như vậy, qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưara kết luận, quá trình hình thành trầm hương có 3 phươngpháp:+Gây vết thương cơ giới (vật lý): phương pháp này rất đơngiản, dễ thực hiện nhưng xác suất thành công thấp (chủ yếulà cắt các mảnh thùng phuy, sắt vụn, đinh... để đóng vào thâncây tạo vết thương cơ giới để cây tạo trầm).+Tác động bằng một số kích thích hóa học (hóa học):Phương pháp này có hiệu quả trong thời gian ngắn. Tuynhiên, có nhược điểm là trong sản phẩm tồn tại một số chấtđộc hại như: CI, SO4, PO3... ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm và không được người tiêu dùng ưa chuộng.+Tác động bằng một số chế phẩm sinh học (sinh học): Thựcchất phương pháp này là gây bệnh cho cây bằng men vi sinhhoặc vi khuẩn nào đó đã được xác định. Hiện nay việc nghiêncứu phương pháp này đã có những kết quả rất khả quan, tỷ lệthành công cao và không để lại dư lượng chất độc hại trongsản phẩm.Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trên vẫn chưa được côngbố rộng rãi, vì đây là vấn đề độc quyền về bí quyết nghềnghiệp và kỹ thuật của mỗi nhà nghiên cứu.Ngoài ra, cây dó trầm có thể chế biến ra những sản phẩm cógiá trị cao: ứng dụng chưng cất tinh dầu trầm (sử dụng toànbộ thân, rễ, lá); chế tác đồ thủ công mỹ nghệ, phụ phẩm đểsản xuất hương... Theo tính toán, một ha dó trầm từ 8 - 10tuổi có thể cho 35 - 40 tấn gỗ trầm, giá bán hiện nay từ10.000 - 15.000 đồng/kg sẽ thu được 350 - 400 triệu đồng/ha.Theo ông Nguyễn Văn Minh - Phó Chủ tịch, kiêm Tổng thưký Hiệp hội Trầm hương Việt Nam đã khẳng định, nhu cầuvề trầm hương và tinh dầu trầm hương trên thế giới hiện nayrất lớn, giá tinh dầu trầm hương bán tại Việt Nam hiện naykhoảng 80 triệu đồng/lít (riêng giá của kỳ nam không dưới100 triệu đồng), còn ở các nước khác giá cao hơn rất nhiều(khoảng gần 200 triệu đồng/lít). Đầu ra của trầm hương cònrất lớn, nhưng các tỉnh, thành phố cần có chính sách cụ thể đểtránh việc trồng và khai thác tràn lan như một số loại câytrồng khác.Tuy nhiên, nhiều người dân và một số doanh nghiệp tại tỉnhBắc Giang qua thu thập thông tin không đầy đủ, đồng thờikhông có tiềm lực về tài chính đã bỏ vốn đầu tư trồng cây dóbầu từ năm 1999, song đây là loài cây thời gian trồng từ 10đến 20 năm hoặc lâu hơn và chỉ có cây trưởng thành mới cókhả năng tạo trầm, nên đến nay hầu hết các hộ dân và cácdoanh nghiệp đã phá bỏ. Hiện nay đã có 22 tỉnh trồng cây dótrầm, với tổng diện tích trên 7.000 ha.Tại tỉnh Yên Bái đã có một số hộ dân và doanh nghiệp trồngcây do bầu, trong đó hộ gia đình ông Nguyễn Văn Thịnh, xãYên Hợp huyện Văn Yên đã đầu tư trồng trên 8ha, đến nayđã được gần 3 năm tuổi, nhìn chung cây phát triển tốt (chiềucao trung bình khoảng 2,5m, đường kính gốc từ 6 - 10cm).Gia đình ông Nguyễn Khang trồng trên 5.000 cây, theophương thức trồng xen với quế (trồng từ năm 2004, hiện naycây sinh trưởng và phát triển khá tốt).Cũng tại huyện Văn Yên, năm 2006 Công ty Đầu tư pháttriển nhà Hà Nội đã đăng ký với huyện đầu tư dự án trồng250 ha cây dó bầu. Công ty đã triển khai trồng trên 100 ha;tuy nhiên theo đánh giá của các cơ quan chức năng thì câyphát triển kém.Đến nay, trên địa bàn một số địa phương như Văn Yên, VănChấn, Trấn Yên, Yên Bình... đã có nhiều hộ tự phát trồng câydó bầu rải rác trong vườn tạp với số lượng nhỏ. Như vậy đốivới cây dó bầu giống hầu hết không rõ nguồn gốc; các ngànhchức năng cần phối hợp với các địa phương kiểm tra nguồngốc cây giống đối với các cơ sở cung cấp giống, vì một sốloại cây Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyếncáo là chưa có trong danh mục cho phép trồng đại trà, quakhảo sát một số tỉnh nhiều chủ đầu tư trồng các loại cây mớido thời gian sinh trưởng quá dài, không nghiên cứu kỹ điềukiện đất đai thổ nhưỡng, khí hậu nên không thu được hiệuquả.Hiện chưa có tài liệu nào giải thích vì sao trầm hương lại cógiá trị cao như vậy. Nhiều hộ dân qua một số kênh thông tintuyên truyền không chính t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng cây dó bầu Mô hình trồng cây dó bầu phòng bệnh cho cây trồng chăm sóc cây trồng Cây công nghiệp bệnh ở cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 53 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0