Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Nghiên cứu phong tục và tập quán người Hà Nội" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tục ma chay; Hội đền Cổ Loa; Hội Thuỵ Lôi; Hội Chùa Láng; Tục lên lão tuổi 55; Lỗ hội dặc biệt ở làng Tó, chỉ có cơm nắm muối vưng; “Đại Từ nghĩa dân”;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phong tục và tập quán người Hà Nội: Phần 2 ^ ụ c m a c h ứ Ị/ Cũng như tục cưới xin, tục ma chay ở Hà Nội cũngtheo với cả nước mà thực hiện theo những gì đã bàvvẽ trong sách Thọ Mai gia lễ. Các phốp tắc làm tang,tổ chức tế tự, chôn cất, để phần mộ, để tang theo thángtheo năm, về cơ bản không có gì đổi khác. Tất nhiênlà tùy theo thời gian. Song cơ bản vẫn chung theophong tục. Nhìn theo mặt trái của chiếc mề đay, thìrõ ràng chỉ ở Hà Nội, chỉ ở tầng lớp quan lại, giàu có(vừa phong kiến, vừa thị dân) ta cũng dễ nhận ra nhiềuđám tang có cái thực và có cái giả của nó. Vũ TrọngPhụng trong tiểu thuyết Sô đỏ, Nguyễn Công Hoan,trong các truyện ngắn: Báo hiếu đ ể trả nghĩa cha, trảnghĩa mẹ v.v... đã dùng bút pháp trào lộng để tả bộm ặt thực của những đám tang, đám giỗ, thực sự lànhững tấn tuồng cười ra nước mắt. Song thật ra thì ở Hà Nội, trong chuỗi thời gianlịch sử, đã có những đám tang ghi được dấu ấ n đẹpđẽ, cảm động đáng làm gương cho muôn đời. Có thểnhắc đến: 93 1- Đám tang của vua Lê Hiển Tông (cuối th ế kỷ18) là một đám tang bề thế, phải công nhận là rất mựctrang nghiêm. Có tang, ià có nỗi đau về người đãkhuất, có nỗi buồn của người thân, người sơ. Cho nên,đi lễ tang mà hớn hở cười đùa, hoặc gâv nên cảm giácbất kính là điều phạm tội. N g u y ê n soái Nguyễn Huệtừ đất Tây Sơn miền Nam đom quân ra Bắc, không rõông nắm được phong tục luật lệ nước nhà như th ế nàomà đã tỏ ra rất nghiêm khắc giữ gìn. Vua Hiển Tôngmất, ông là chồng của công chúa Ngọc Hân, là con rểcủa vua cha, đã gần như nắm toàn quvền chủ trì việctang, đ iều khiển cho hoàng tộc và triều thần tổ chứcđám tang rất chu đáo. Theo dõi việc chuyển cữu, ôngnhác thấy một viên quan có ý cười cợt, đã lập tức ralệnh chém ngay. Tang gia cũng như quan lại, lính trángđ ều khiếp đảm, phải giữ đúng phép tắc để phục vụđám tang được chu đáo. 2- Đám tang cụ cử nhân Lương Văn Can (1854 -1927) lại có nét đặc biệt riêng, không giông bất kỳ mộtcuộc lễ tang nào. Cụ Lương đỗ cử nhân; vốn quê ở NhịKhê (huyện Thường Tín), nhưng đã ra ở nhà số 4, phốHàng Đào. Ông là người chủ trì nhà trường Đông Kinhnghĩa thục, danh nghĩa là Hiệu trưởng, nên cũng bị bọnthống trị theo dõi. Mãi cho đến 1913, chúng bắt ôngđưa đi biệt xứ (sang Nam Vang), năm 1921 mới cho vềHà Nội. Ông bất thường lâm bệnh mất ngày 12 —6 -1927. Bọn cầm quyền đến tận nhà, lấy cớ là ông bịbệnh dịch tả phải mai táng ngay lúc 5 giờ chiều. Đámma lơ thơ chỉ có một scí người hàng phố biết, đã đếntiễn đưa ông. Nhưng ngay sau đó, thực tế đã diễn ra 94hoàn toàn khác hẳn: Lương Văn Can là một chí sĩ nhiệt tình yêu nướccho đốn hơi thở cuối cùng. Biết mình sắp mất, ông đãcó chuẩn bị. Ông nhờ một nhà sư tin cẩn, in hàng ngànmảnh giấy có sáu chữ: ‘‘Bảo quốc túy, tuyết quốc sỉ”(Giữ gìn tinh hoa của nước, rửa nhục cho nước), và giaocho con cháu, bảo sỗ phát những tờ đó cho nhữngngười đi dự đám tang sau nàv của ông. Giấy ph át ra từlúc đưa chôn, được chuyền tay nhau và ngav đêm ấycho đến vài ngày sau, nhà ông ở Hàng Đào tấp nậpnhững đoàn người kén đốn. Họ đến để xin tờ giấy dingôn, rồi tổ chức ngay lễ viếng tại nhà. Có đ ến 500câu đối viếng, đặc biệt có một câu chữ Hán ai ai cũngtán thưởng rồi thuộc lòng: Trung hiếu nhất môn, thiên cổ trọng Di ngôn lục tự, vạn nhân sư (Trung hiếu một nhà, nghìn thuở trọng Di ngôn sáu chữ, vạn người noi). Tiếp những người viếng đã cùng với gia đình rướchương án có đặt ảnh tới chỗ mộ để làm lễ rước vongvề nhà. Đi đầu là hai xe cao xu, đặt ảnh Lương VănCan và bát hương thờ, tiếp theo là ba xe khác dành chocon cháu. Từng đoàn người áo dài khăn trắng chỉnh tềđi theo, mỗi lúc lại đông thêm. Bọn cảnh sát kéo rangăn chặn rồi xô xát với quần chúng. Địch đã bắt đinhiều người, sau đó có bảy người bị xử phạt tù 6 tháng.Kỹ sư Lương Ngọc Khuê, cháu gọi Lương Văn Can bằng 95bác kể lại: Hôm ấy, cháu nội cụ cử là Lương DânNguyên bị chúng đánh suýt chết, may Khuê có võ, đạptên cảnh binh ngã sấp, ông Nguyên mới chạy thoát. 3. Đám tang Phan Thanh: Có lẽ đây là một đámtang đặc biệt, cả đ ế n bây giờ cũng là hiếm có. PhanThanh là một đảng viên, chiến sĩ của Mặt trận Dânchủ, giáo viên trường tư thục Thăng Long. Ông nổitiếng về tài ngôn luận. Ông bị bệnh từ trần ngày 1 - 5- 1939. Mặt trận Bình dân đã tổ chức lễ tang đưa ôngvề nơi an nghỉ cuối cùng. Trong một bản báo cáo gửi về Quốc tê Cộng sảnnăm 1939, Nguyễn Ái Quốc viết rõ: Đám tang PhanThanh có đại biểu 14 tỉnh về dự, có 153 vòng hoa vàdài hai cây sô. Gia đình n h ậ n được 110 điện viếng.Chưa bao giờ có một đám tang như th ế ở Hà Nội. 96 Cục # mâhổi • hè Làng quê Việt Nam ta rất thích hội hè. Hình nhưlàng nào cũng thấy có lỗ hội. Hình thức thấp là nhữngcuộc tế lễ cúng bái ở đ ...