Danh mục

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG NGN - 6

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.39 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

người dùng 2. Tất cả sự phân phối với x1+x2 =Xgoal là phân phối có hiệu quả. Nó tương ứng với đường thẳng là “đường hiệu quả” (efficiency line). Tất cả phân phối mà x1 = x2 là phân bố bình đẳng. Nó tương ứng với đường thẳng được gọi là “đường bình đẳng” (fairness line). Hai đường này cắt nhau tại điểm (Xgoal/2, Xgoal/2) là điểm tối ưu. Mục tiêu (goal) của phương pháp điều khiển là làm cho hệ thống đến hoạt động tại điểm này mà không quan tâm đến vị trí bắt đầu. Tất cả các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG NGN - 6người dùng 2. Tất cả sự phân phối với x1+x2 =Xgoal là phân phối có hiệu quả. Nótương ứng với đường thẳng là “đường hiệu quả” (efficiency line). Tất cả phân phốimà x1 = x2 là phân bố bình đẳng. Nó tương ứng với đường thẳng được gọi là “đườngbình đẳng” (fairness line). Hai đường này cắt nhau tại điểm (Xgoal/2, Xgoal/2) là điểmtối ưu. Mục tiêu (goal) của ph ương pháp điều khiển là làm cho hệ thống đến hoạtđộng tại điểm này mà không quan tâm đến vị trí bắt đầu. Tất cả các điểm bên dướiđường hiệu quả mô tả hệ thống “không đủ tải”(underload) và một cách lý tưởng hệthống sẽ yêu cầu n gười dùng tăng tải. Theo quan sát, chẳng hạn, điểm x0=(x10, x20).Nguyên tắc tăng cộng tăng phân phối của cả 2 người dùng bởi a1 tương ứng với việcdịch chuyển dọc đường tạo với trục ngang góc 45 0 . Nguyên tắc tăng nhân tăngphân phối cho cả 2 người dùng bằng hệ số b1 tương ứng với việc dịch theo đườngnối điểm đó với gốc toạ độ. Tương tự, tất cả các điểm trên đường hiệu quả mô tả hệthống quá tải (overload) và giảm cộng mô tả bởi đường tạo với trục ngang góc 45 0 ,khi giảm nhân được mô tả bởi đường nối điểm đó với gốc. Tính bình đẳng tại điểm bất kỳ (x1, x2) được cho bởi: x1  x 2 2 F   2 x12  x2 2 Chú ý rằng nhân cả hai phân bố với hệ số b không thay đổi tính bình đẳng.Đó là, (bx1,bx2) có cùng tính bình đẳng với (x1, x2) cho tất cả các giá trị của b. Dođó, tất cả các điểm trên đường nối điểm đó với gốc có cùng tính bình đẳng. Chúngta, gọi đường đi qua gốc là đường “đồng đẳng” (equi-fairness). Tính bình đẳnggiảm khi độ dốc của đường này hoặc tăng lên trên hoặc giảm xuống dưới đườngbình đẳng. Hình 2.8 cho ta thấy quỹ đạo của hệ thống 2 người dùng bắt đầu từ điểm x0dùng nguyên tắc điều khiển tăng cộng/giảm nhân. Điểm x0 nằm dưới đường hiệuquả và do đó cả hai người dùng đều được yêu cầu tăng. Chúng di chuyển dọc đườngtạo với trục ngang góc 45 0 . Nó di chuyển đến x1 nằm trên đ ường hiệu quả. Ngườidùng được yêu cầu giảm và thực hiện phép nhân, tương ứng với việc chuyển độngđến điểm gốc trên đường nối x1 và gốc. Nó di chuyển đến điểm x2, nằm dưới đườnghiệu quả và lập lại theo chu kỳ. Chú ý rằng x2 có tính bình đẳng cao hơn x0. Do đó,với mỗi chu kỳ, tính bình đẳng tăng chậm, và cuối cùng, hệ thống hội tụ đến trạngthái tối ưu, dao động quanh điểm “goal”. Quỹ đạo tương tự có thể vẽ cho nguyên tắc điều khiển khác. Mặc dù khôngphải tất cả các nguyên tắc điều khiển đều hội tụ. Chằng hạn, hình 2.9 cho ta thấyquỹ đạo của n guy ên tắc điều khiển tăng cộng/giảm cộng AIAD bắt đầu từ vị trí x0.Hệ thống giữ chuyển đ ộng lùi và đến dọc theo đường qua điểm x0, tạo với trụcngang góc 45 0 . Với nguyên lý như thế, hệ thống có thể hội tụ đ ến hiệu quả, nhưngnó không bình đẳng. Đường bình đẳng Phân bố x2 của người dùng 2 Đường hiệu quả H ình 2.8 AIMD hội tụ đến điểm tối ưu Điểm làm việc dao động dọc đường nàyPhân Đường bình đẳngbố x2củangườidùngthứ 2 Đường hiệu quả Phân bố x1 của người dùng 1 Hình 2.9 AIAD không hội tụ Điều kiện để hội tụ đến hiệu quả và bình đẳng được đưa ra theo phương phápđại số trong [7].2.6 Kết luận chương Hiện tượng tắc nghẽn xảy ra trong mạng là vấn đề khó tránh khỏi, do đó điềukhiển tắc nghẽn ngày càng trở nên cấp thiết. Chương 2 đã nêu tổng quan về nguyênlý, phân loại các phương pháp điều khiển tắc nghẽn, tiêu chí đánh giá nhữngphương pháp điều khiển. Ngoài ra, thuật toán tăng giảm (ở đây chỉ nói đến tănggiảm tuyến tính) cũng đã đề cập đến. Từ đó, ta thấy rằng AIMD được sử dụng nhiềuhơn các thuật toán khác do nó đảm bảo hội tụ đến tính hiệu quả và bình đẳng. Phầntiếp theo sẽ đi sâu vào các phương pháp điều khiển tắc nghẽn. Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN3.1 Giới thiệu chương Trong chương này, chúng ta sẽ hệ thống hóa lại một số phương pháp điềukhiển tắc nghẽn điển hình nhất, phân tích đánh giá chúng dựa trên cơ sở những tiêuchí đã đề xuất trong chương 2. Đó là các phương pháp điều khiển tắc nghẽn truyềnthống nh ư DECbit, và một vài phương pháp mới như EWA, ETCP, FBA- TCP, QS-TCP để cải thiện hiệu suất hoạt động mạng. Trong đó đặc biệt đi sâu vào phươngpháp điều khiển tắc nghẽn sử dụng TCP phổ biến hiện nay (đặc biệt là trong mạngInternet) và XCP là ứng cử viên cho mạng dựa trên cơ sở IP sau này.3.2 Một số phương pháp điều khiển ...

Tài liệu được xem nhiều: