Danh mục

Nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tính làm cơ sở cho công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen cây râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth) tại tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Râu mèo có tên khoa học là Orthosiphon stamineus Benth, còn có tên gọi là Bông Bạc, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). Trong chiến lược phát triển ngành dược của Bộ Y tế, cây Râu mèo được xếp vào loại cây hiếm cần được bảo vệ và phát triển nguồn gen. Cây Râu mèo có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, các nghiên cứu chỉ ra rằng hoạt chất sinensetin ở loài cây này có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tính làm cơ sở cho công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen cây râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth) tại tỉnh Thái NguyênPhạm Thị Thúy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ180(04): 159 - 164NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH LÀM CƠ SỞCHO CÔNG TÁC BẢO TỒN, KHAI THÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN GENCÂY RÂU MÈO (Orthosiphon stamineus Benth) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNPhạm Thị Thúy1, Vũ Văn Thông2*, Vũ Phạm Thảo Vy31Đại học Thái Nguyên, 2Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên,3Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCây Râu mèo có tên khoa học là Orthosiphon stamineus Benth, còn có tên gọi là Bông Bạc, thuộchọ Hoa môi (Lamiaceae). Trong chiến lược phát triển ngành dược của Bộ Y tế, cây Râu mèo đượcxếp vào loại cây hiếm cần được bảo vệ và phát triển nguồn gen. Cây Râu mèo có tác dụng thanhnhiệt, lợi tiểu, các nghiên cứu chỉ ra rằng hoạt chất sinensetin ở loài cây này có tiềm năng xuấtkhẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn dược liệu này ngày càng trở lên cạn kiệt, do khai thác quámức trong tự nhiên, trong khi việc gây trồng chưa được quan tâm đúng mức. Những nghiên cứu vềcây Râu mèo mới tập trung vào điều tra, mô tả đặc tính sinh học, phân tích thành phần hóa học,chưa có những nghiên cứu về nhân giống cây Râu mèo cũng như kỹ thuật gây trồng. Nghiên cứunày đã tiến hành thử nghiệm kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm hom, kết quả cho thấy:Sử dụng chất kích thích sinh trưởng IBA, IAA và NAA với nồng độ 500, 1000 và 1500 ppm tỷ lệra rễ bình quân tương ứng là 98,52%; 98,52%; 98,89% và công thức đối chứng là 94,44%. Cácloại chất kích thích sinh trưởng IBA, IAA và NAA không ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom câyRâu mèo. Tuổi hom (vị trí lấy hom) hầu như không ảnh hưởng đến tỷ lệ ra bật mầm, tỷ lệ ra rễ vàtỷ lệ sống của hom cây Râu mèo. Thời vụ có ảnh hưởng đến số lượng rễ/hom cây Râu mèo trongđiều kiện cùng sử dụng cùng một loại chất kích thích sinh trưởng và cùng nồng độ.Từ khóa: Râu mèo, dược liệu, nhân giống, bông bạc, giâm hom, thời vụ, bật mầm.ĐẶT VẤN ĐỀ*Chữa bệnh bằng thảo dược đang dần trở thànhxu hướng của y học thế giới. Trong khoảng30 năm trở lại đây, Viện Ung thư Hoa Kỳ(CNI) đã điều tra nghiên cứu sàng lọc hơn40.000 mẫu cây thuốc, phát hiện hàng trămcây thuốc có khả năng chữa trị bệnh ung thư,25% đơn thuốc ở Mỹ sử dụng chế phẩm dượctính mạnh nguồn gốc từ thực vật [1].Theo Võ Văn Chi đất nước Việt Nam ta cónguồn dược liệu rất phong phú lên đến trên4.000 loài thực vật và nấm lớn có công dụnglàm thuốc; 52 loài tảo biển, 408 loài động vậtvà 75 loại khoáng vật có công dụng làm thuốc[2]. Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kêcho biết, trong năm 2014, doanh thu sản xuấtthuốc từ dược liệu tại Việt Nam đạt 3.500 tỷđồng (gấp hơn 1,75 lần so với doanh thu năm2013) [4]. Hiện nay tình trạng khai thác quámức và khai khác rừng bừa bãi đã dẫn đếntình trạng một số loài cây thuốc quý đang*Email: vuvanthong68@gmail.comngày càng khan hiếm, trong đó có cây Râumèo, nên việc thúc đẩy và không ngừng pháttriển công tác nghiên cứu gây trồng cây thuốclà một yêu cầu cấp bách hiện nay.Cây Râu mèo có tên khoa học là Orthosiphonstamineus Benth, còn có tên gọi là Bông Bạc,thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) [3]. Trongchiến lược phát triển ngành dược của Bộ Y tế,cây Râu mèo được xếp vào loại cây hiếm cầnđược bảo vệ và phát triển nguồn gen [6]. Docó những tác dụng to lớn mà cây Râu mèomang lại nên người dân địa phương thườngkhai thác cây Râu mèo từ ngoài tự nhiên đểsử dụng. Tuy vậy, nguồn dược liệu này ngàycàng trở nên khan hiếm hơn do khai tháckhông hợp lý làm hạn chế khả năng tái sinhcủa cây. Mặt khác chất lượng dược liệu khaithác không ổn định do sự sinh trưởng của câykhông đồng đều, điều đó đã ảnh hưởng đếnkết quả không cao trong điều trị bệnh. Nghiêncứu nhân giống và trồng trọt sẽ góp phần chủđộng nguồn nguyên liệu làm thuốc và nângcao chất lượng dược liệu, đưa công tác sản159Phạm Thị Thúy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ180(04): 159 - 164xuất dược liệu cây Râu mèo dần đi vào ổnđịnh về số lượng và chất lượng.CT2: Thí nghiệm với IBA, IBA, IAA nồng độlà: 1000 ppm.Lê Duy Thành [5], đã chỉ ra rằng dược chấtsinensetin có mặt trong dịch chiết lá của tất cảcác dòng Râu mèo thu thập được. Tuy vậy,hàm lượng hợp chất này biến động rất lớn, từ0,002% đến 0,188% (hàm lượng chất khô).CT3: Thí nghiệm với IAA, IBA, IAA nồng độlà: 1500 ppmTuy nhiên, các nghiên cứu trên đây mới tậptrung đi sâu nghiên cứu thành phần hóa họccũng như công dụng của cây Râu mèo, chưacó các nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống,gây trồng loài cây này. Xuất phát từ những lído nêu trên, việc thực hiện đề tài: “Nghiêncứu nhân giống vô tính cây Râu mèo(Orthosiphon stamineus Benth) tại tỉnh TháiNguyên”, có ý nghĩa cả về lý luận và thựctiễn, góp phần phục hồi, bảo tồn và khai thácphát triển nguồn gen loài cây thuốc có giá trịcao, đồng thời phù hợp với chủ trương pháttriển cây dược liệu của Nhà nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: