Danh mục

Nghiên cứu phương pháp phân tích chất bảo quản acid benzoic, acid sorbic và ứng dụng khảo sát thực trạng sử dụng trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hải Dương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 853.08 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuẩn hóa phương pháp xác định hàm lượng acid benzoic, acid sorbic (theo phương pháp UENO - Nhật Bản) trong một số sản phẩm thực phẩm tại labo xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương; xác định hàm lượng các chất bảo quản acid benzoic và acid sorbic trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp phân tích chất bảo quản acid benzoic, acid sorbic và ứng dụng khảo sát thực trạng sử dụng trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hải Dương NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHÁT BẢO QUẢN ACID BENZOIC, ACID SORBIC VÀ ỨNG DỤNG KHẢO SÁT THựC TRẠNG s ử DỤNG TRONG MỘT SÓ LOẠI THỰC PHẢM TRÊN ĐỊA BÀN HẢI DƯỜNG ThS. Phạm T hị H ồng* N gườ i h ướng dẫn: PG S.TS. N guyễn T hị M inh Tú** TÓM T T Acid benzoic, acid sorbic và muối của chúng là những phụ gia được phép sử dụng để hạn chế sự hư hỏng, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc và tăng thời gian sử dụng của thực phẩm. Có nhiều phương pháp phấn tích xác định hàm lượng acid benzoic, sorbic trong thực phẩm, trong đó tối ưu nhất là phương pháp sắc ký lòng hiệu năng cao (HPLC). Tuy nhiên, mỗi phòng kiểm nghiệm khi áp đụng cần phải chuẩn hóa quy tr nh để phù hgfp với điều kiện Lhực tế tại labo. Để góp phần lựa chọn phương pháp tối ưu xác định hàm lượng acid benzoic, sorbic trong thực phẩm áp dụng tại labo Xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại học Kỹ thuật Y tể Hải Dương và t m hiểu thực trạng sử dụng trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hải Dương, chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: ­ Chuẩn h a phư ng pháp xác định hàm lượng axit sorbic, axit b nzoic (th o phư ng pháp UENO- Nhật Bản) I trong mội số sản phẩm thực phẩm tại ỉabo Xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại học Kỹ thuật Y tể Hải Dư ng. - Xác định hàm lượng các chất bảo quăn acid b nzoic và acid sorbic trong một sổ loại thực phẩm trên địa bàn Hăi Dư ng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp phân tích xác định hàm lượng acid benzoic, acid sorbic trong thực phẩm (các loại thực phẩm: bánh kẹo, nuớc giải khát, gia vị, các sản phẩm từ thịt, cá...). Lựa chọn các thông sổ tối ưu cho phương pháp như: Chọn detector, chọn cột tách, chọn pha động và tỉ lệ pha động. Đánh giá sự phù hạp của hệ thống, xác định độ chụm, độ đứng, giói hạn phát hiện (LOD), giói hạn định lượng (LOQ) và so sánh các íhông sổ tính được với phương pháp đối chiếu AOAC. Kết quả: ­ So sánh hiệu quả của hai phương pháp xử lý mẫu tách chiết acid benzoic và sorbic từ thực phẩm. ~ Thẩm định, xác định được giá trị sử dụng của phương pháp và áp dụng trong phân tích xác định hàm lượng acid benzoic, acid sorbic tại Labo xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm­ Trường Đại học kỹ thuật Y íế Hài Dương. ­ Xác định việc lạm đụng chất bảo quản acid benzoic và acid sorbic trong một số loại Ihực phẩm trên địa bàn Hải Dương Kết luận: Nghiên cứu và thẩm định được phương pháp trên 5 đối tượng mẫu xúc xích, thạch rau câu, bánh bông lan, nước ngọt, cà dầm chua cay, kết quà cho thấy thấy độ lệch chuẩn tương đổi (RSD%) nằm trong khoảng lừ 0,2733 ­ 6,6241 %, độ thu hồi cửa phương pháp đều > 90%, LOD từ 1­1,3 5 ppm, LOQ từ 3,3 ­ 4,5 ppm. Vậy phương pháp phân tích cho két quả phân tích chính xác, hệ thổng phân tích là phù hợp, ổn định, độ đúng và độ chụm đạt yêu cầu (theo AOACJ. Xác định hàm lượng các chất bảo quản acid benzoic và acid sorbic trong một sổ loại thực phẩm trên địa bàn Hài Dương: 20% (8/40 mẫu) sàn phẩm thực phẩm không phát hiện cả 2 chất bào quản này; 15% (6 mẫu) sử dụng chất bảo quản vượt quá giới hạn cho phép của Bộ Y tế. *Từ khóa: Acid benzoic; Acid sorbic; Chất bảo quản; Thực phẩm. Studyonanalysisí chờĩiợu facừểb nzoic, aciẩsorằỉcandừsapplicationinfoodsaf ty inv stigation at Haiduong Summ ary Benzoic acid, sorbic acid and their salts are allowed to use in order io limit the damage, prevent the growth of bacteria yeast, mold and lengthen the duration food’s usage. There are many food’s manufactories used those type of preservatives. *Đại học Kỹ thuật Y tế H ải D ư ng ** Đại học Bách khoa Hà Nội 599 There are a lot of the methods of analytical determination of acid benzoic and sorbic in food. The best method to determine the two acid is HPLC. During the applying process, each of lab need to build up and re­ standardize the jprocess being consistent with the conditions. In order to choose the optimal method to determine the amount of benzoic acid, sorbic in foods to apply al Food safety laboratory, Haiduong Medical Technical University and understanding of the actual use of some foods in Haiduong province, we study with the objectives as follow: - Standa dizing the method of dete mination the amout of using a id so bi , a id benzoi in some food (accordingto UENO Japan) at Food safety laboratory, Haiduong Medical Technical University. - Applying the method to analyze some samples in o de to de ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: