NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGER
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 37.66 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu quá trình thủy phân và lên men axit xitric từ bã đậu nành. Bã đậu nành là phụ phẩm giàu chất xơ của nhiều sản phẩm trong ngành công nghiệp thực phẩm như: sữa đậu nành, bột dinh dưỡng từ đậu nành, đậu khuôn…, được sử dụng làm môi trường lên men axit xitric.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGER NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGERA RESEARCH ON THE HYDROLYSIS AND FERMENTATION PROCESS OF CITRIC ACID FROM SOYBEAN-RESIDUE BY USING ASPERGILLUS ORYZAE AND ASPERGILLUS NIGER Trương Thị Minh Hạn, Nguyễn Thị Thanh Tịnh Trường Đại học Bách Khoa tminhhanh2001@yahoo.com TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu quá trình thủy phân và lên men axit xitric từ bã đậu nành.Bã đậu nành là phụ phẩm giàu chất xơ của nhiều sản phẩm trong ngành công nghiệp thực phẩm như:sữa đậu nành, bột dinh dưỡng từ đậu nành, đậu khuôn…, được sử dụng làm môi trường lên men axitxitric. Trước hết, bã đậu nành được thủy phân nhờ hệ enzym thủy phân phong phú như xenlulaza,amylaza, proteaza của chủng nấm mốc Aspergillus oryzae. Sau đó, dịch thủy phân này được lên menxitric bằng chủng nấm mốc Aspergillus niger. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quátrình thủy phân và lên men cho thấy, phương pháp thủy phân và lên men đồng thời là hiệu quả nhất. Bãđậu nành được bổ sung 3% metanol và 3ml (NH4)2SO4 0,1% đem thủy phân và lên men với điều kiệnpH = 3,4 – 4 và nhiệt độ 30oC. Axit xitric thu được 8,24g/100g bã đậu nành sau 11 ngày thủy phân vàlên men. Từ khóa: Axit xitric; bã đậu nành; thủy phân; lên men; thủy phân và lên men đồng thời; nấm mốc ABSTRACT In this paper, we present our research results on the hydrolysis and fermentation process of citricacid from soy-residue. Soy-residue, which is a fiber-rich by-product of many products in the foodindustry such as soy milk, soy powder and tofu, is used as a medium for citric acid fermentation. First,we hydrolyze soy-residue by using a prolific enzyme system such as cellulase, amylase and protease ofAspergillus oryzae. Subsequently, the obtained solution is citric-fermented by using Aspergillus niger.By investigating the factors that influence the hydrolysis and fermentation process, we find out thatcarrying out the process of hydrolysis and fermentation simultaneously is the most effective method.Soy-residue is supplemented with 3% methanol and 3ml (NH4)2SO4 0,1%, and hydrolyzed andfermented under the pH of 3,4 – 4 at 30oC. After 11 days of hydrolysis and fermentation, the amountof citric acid obtained is 8.24g per 100g of soy-residue. Keywords: Acid citric; soy-residue; hydrolysis; fermentation; hydrolysis and fermentationsimultaneously
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGER NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN-LÊN MEN AXIT XITRIC TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG ASPERILLUS ORYZAE VÀ ASPERGILLUS NIGERA RESEARCH ON THE HYDROLYSIS AND FERMENTATION PROCESS OF CITRIC ACID FROM SOYBEAN-RESIDUE BY USING ASPERGILLUS ORYZAE AND ASPERGILLUS NIGER Trương Thị Minh Hạn, Nguyễn Thị Thanh Tịnh Trường Đại học Bách Khoa tminhhanh2001@yahoo.com TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu quá trình thủy phân và lên men axit xitric từ bã đậu nành.Bã đậu nành là phụ phẩm giàu chất xơ của nhiều sản phẩm trong ngành công nghiệp thực phẩm như:sữa đậu nành, bột dinh dưỡng từ đậu nành, đậu khuôn…, được sử dụng làm môi trường lên men axitxitric. Trước hết, bã đậu nành được thủy phân nhờ hệ enzym thủy phân phong phú như xenlulaza,amylaza, proteaza của chủng nấm mốc Aspergillus oryzae. Sau đó, dịch thủy phân này được lên menxitric bằng chủng nấm mốc Aspergillus niger. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quátrình thủy phân và lên men cho thấy, phương pháp thủy phân và lên men đồng thời là hiệu quả nhất. Bãđậu nành được bổ sung 3% metanol và 3ml (NH4)2SO4 0,1% đem thủy phân và lên men với điều kiệnpH = 3,4 – 4 và nhiệt độ 30oC. Axit xitric thu được 8,24g/100g bã đậu nành sau 11 ngày thủy phân vàlên men. Từ khóa: Axit xitric; bã đậu nành; thủy phân; lên men; thủy phân và lên men đồng thời; nấm mốc ABSTRACT In this paper, we present our research results on the hydrolysis and fermentation process of citricacid from soy-residue. Soy-residue, which is a fiber-rich by-product of many products in the foodindustry such as soy milk, soy powder and tofu, is used as a medium for citric acid fermentation. First,we hydrolyze soy-residue by using a prolific enzyme system such as cellulase, amylase and protease ofAspergillus oryzae. Subsequently, the obtained solution is citric-fermented by using Aspergillus niger.By investigating the factors that influence the hydrolysis and fermentation process, we find out thatcarrying out the process of hydrolysis and fermentation simultaneously is the most effective method.Soy-residue is supplemented with 3% methanol and 3ml (NH4)2SO4 0,1%, and hydrolyzed andfermented under the pH of 3,4 – 4 at 30oC. After 11 days of hydrolysis and fermentation, the amountof citric acid obtained is 8.24g per 100g of soy-residue. Keywords: Acid citric; soy-residue; hydrolysis; fermentation; hydrolysis and fermentationsimultaneously
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học SPERILLUS ORYZAE QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN LÊN MEN AXIT XITRICGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 478 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
63 trang 292 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 246 0 0