Danh mục

Nghiên cứu quá trình trích ly Saponin triterpenoid từ lá đinh lăng với sự hỗ trợ của dung môi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 783.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đinh lăng- Polyscias fruticosa (L.) Harms được biết đến là một loại dược liệu quý chủ yếu nhờ hợp chất saponin triterpenoid. Nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp trích ly saponin triterpenoid bằng dung môi nhằm xác định ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu (
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quá trình trích ly Saponin triterpenoid từ lá đinh lăng với sự hỗ trợ của dung môiHội thảo khoa học khoa Công nghệ thực phẩm 2018NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRÍCH LY SAPONIN TRITERPENOID TỪ LÁ ĐINH LĂNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA DUNG MÔI Huỳnh Thị Mai Duyên1,*, Dương Thị Hồng Thắm1, Trần Chí Hải1 1 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Vietnam * Email: huynhduyen1903@gmail.com Ngày nhận bài: 07/7/2018; Ngày chấp nhận đăng: 12/7/2018 TÓM TẮT Đinh lăng- Polyscias fruticosa (L.) Harms được biết đến là một loại dược liệu quý chủ yếu nhờhợp chất saponin triterpenoid. Nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp trích ly saponintriterpenoid bằng dung môi nhằm xác định ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu ( Huỳnh Thị Mai Duyên, Dương Thị Hồng Thắm, Trần Chí Hải 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu Nguyên liệu được chọn nghiên cứu là lá đinh lăng được mua tại nhà thuốc y học cổ truyền HiệpPhát, địa chỉ 117, Hải Thượng Lãn Ông, phường 10, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Lá đinh lăngđược phơi khô có màu nâu sáng, mùi thơm đặc trưng. Lá khô được nghiền nhỏ bằng thiết bị xay khôvà rây kích thước ở các khoảng kích thước khác nhau (0,5 – 1, 0,3- 0,5, Nghiên cứu quá trình trích ly saponin triterpenoid từ lá đinh lăng với sự hỗ trợ của dung môitích dựa trên phương pháp quang phổ so màu, đo độ hấp thu quang phổ ở bước sóng 548 nm với chấtchuẩn là Escin [6]. Hiệu suất trích ly saponin triterpenoid trong dịch trích được tính theo công thức: Hiệu suất trích ly (%) =2.3.1.2. Xác định khả năng ức chế enzyme amylase Mẫu sau khi trích ly được lọc và pha loãng 200 lần bằng dung dịch đệm pH 6,9, hút 1,6 mL mẫuđã pha loãng từ bình định mức vào ống nghiệm, thêm lần lượt 0,4 mL enzyme amylase 0,5mg/ mL vàotừng ống nghiệm và lắc đều, ủ trong 10 phút. Sau đó, ống nghiệm được bổ sung 0,5 mL dung dịch tinhbột, ủ tiếp trong 10 phút. Ống nghiệm được lấy ra và bổ sung 1ml dung dịch DNS đun sôi 1000C trong5 phút, tiếp đó, làm lạnh nhanh ống nghiệm và định mức lên 10 mL bằng dung dịch đệm pH 6,9. Saucùng, tiến hành đo quang ở bước sóng 540 nm [8]. Công thức tính toán % ức chế enzyme amylase của dịch trích từ lá đinh lăng: % ức chế = ]x100 [8]2.3.1.3. Phương pháp xử lý số liệu Trong nghiên cứu này, mỗi thí nghiệm tiến hành lặp lại 3 lần, kết quả được trình bày dạng giá trịtrung bình  độ lệch chuẩn. Xử lí số liệu bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2013 và đánh giá sựkhác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức được thực hiện bằng phần mềm Statgraphics Centurion15.1 với độ tin cậy 0,05. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1. Phương pháp trích ly saponin triterpenoid với sự hỗ trợ của dung môi3.1.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến quá trình trích ly saponintriterpenoid Hình 1. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến hàm lượng saponin triterpenoid và khả năng ức chế amylase 83 Huỳnh Thị Mai Duyên, Dương Thị Hồng Thắm, Trần Chí Hải Kích thước nguyên liệu ảnh hưởng nhiều đến hàm lượng saponin triterpenoid trong dịch trích(hình 1). Khi kích thước nguyên liệu giảm ( bé hơn 0,3mm) thì hàm lượng saponin triterpenoid tănggấp 2,62 lần và hiệu suất trích ly cũng tăng gấp 1,83 lần so với kích thước lớn (0,5- 1mm). Sự giảm vềkích thước nguyên liệu đồng nghĩa với tăng lên diện tích bề mặt tiếp xúc giữa nguyên liệu và dungmôi. Do đó, quá trình khuếch tán của các cấu tử từ nguyên liệu vào dung môi sẽ dễ dàng hơn [9]. Vìvậy, kích thước nguyên liệu càng nhỏ quá trình trích ly càng hiệu quả.3.1.2. Ảnh hưởng của loại dung môi đến hàm lượng saponin triterpenoid của dịch trích ly Ảnh hưởng của loại dung môi đến hàm lượng saponin triterpenoid và hiệu suất trích ly đượcbiểu diễn ở bảng 1. Bảng 1. Bảng thể hiện tác động của loại dung môi lên các hàm mục tiêu STT Loại dung Hàm lượng saponin Hiệu suất trích ly môi triterpenoid (mg/g) saponin (%) 1 Ethanol (0,299 ± 0,004 )c (14,44 ± 0,18)c 2 Nước (0,074 ± 0,000)a (3,71 ± 0,04)a 3 N-butanol (0,155 ± 0,003)b (7,76 ± 0,16)bTrong cùng một cột, các giá trị được đánh dấu bởi các chữ cái giống nhau thì sự khác nhau không có ý nghĩa vềmặt thống kê theo phân tích ANOVA (α = 0,05 ...

Tài liệu được xem nhiều: