Nghiên cứu quản lý chất thải rắn xây dựng tại Hà Nội theo định hướng kinh tế tuần hoàn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu quản lý chất thải rắn xây dựng tại Hà Nội theo định hướng kinh tế tuần hoàn trình bày hiện trạng phát sinh, thu gom CTRXD trên địa bàn TP. Hà Nội; Hoạt động xử lý CTRXD trên địa bàn TP. Hà Nội; Đề xuất giải pháp xử lý CTRXD trên địa bàn TP. Hà Nội theo hướng KTTH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quản lý chất thải rắn xây dựng tại Hà Nội theo định hướng kinh tế tuần hoàn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN XÂY DỰNGTẠI HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN Vũ Kim Hạnh 1 Nguyễn Thu Huyền 2 TÓM TẮT Theo kết quả khảo sát, khối lượng tiếp nhận, xử lý tái chế chất thải rắn xây dựng (CTRXD) của Hà Nội đạt 1.350 tấn/ngày trong khi kết quả tính toán cho thấy thực tế lượng CTRXD phát sinh ước tính 4.186 tấn/ngày, đêm (ngđ) năm 2021 và dự báo đạt 9.431 tấn/ngđ vào năm 2025. CTRXD phát sinh sau khi phá dỡ, cải tạo một phần được thu gom vận chuyển đến các bãi chôn lấp theo quy định và một phần không nhỏ bị đổ trộm, đổ không đúng nơi quy định gây mất mỹ quan đô thị và ô nhiễm môi trường (ÔNMT). Do vậy, cần có các giải pháp để đảm bảo thu gom, xử lý triệt để lượng CTRXD phát sinh. Việc áp dụng các biện pháp tái chế, tái sử dụng chất thải xây dựng là một biện pháp phù hợp với định hướng kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Để thực hiện điều này, cần xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn về công tác phá dỡ nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, các quy định về chứng nhận độ an toàn cho các loại CTRXD có thể tái sử dụng, các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư cơ sở tái chế chất thải cũng cần được chú trọng. Với các cơ sở nghiền chất thải rắn (CTR) đang được hoạt động và sắp được đầu tư xây dựng, cần bổ sung thêm các công đoạn sàng phân loại, kết nối với các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) để có thể đưa các loại CTRXD quay trở lại chu trình xây dựng. Từ khóa: CTR, CTRXD, quản lý CTRXD, KTTH. Nhận bài: 8/3/2022; Sửa chữa: 16/3/2022; Duyệt đăng: 18/3/2022. DỰ ÁN XÂY DỰNG 1. Đặt vấn đề Giai đoạn Khoan khảo sát Đất đá lẫn dung dịch khoan thiết kế CTRXD hay còn gọi là phế thải xây dựng, được định Gạch vỡ, khối bê tông,hỗn hợpnghĩa là CTR phát sinh trong quá trình khảo sát, chuẩn Phá dỡ công trình vữa trạcbị mặt bằng, thi công xây dựng công trình (bao gồm Chuẩn bị mặt bằng Tàn tích thực vậtcông trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu Phát quang mặt bằng Tấm lợp tôn, phibroximangbổ, phục hồi, phá dỡ). Thành phần và tính chất các loạichất thải này phụ thuộc vào hoạt động xây dựng đượcthực hiện, có thể phân theo các nhóm của từng giai Bóc lớp bề mặt Đất lẫn tàn tích thực vật, các loạiđoạn xây dựng (Hình 1). chất thải rắn TP. Hà Nội, với vai trò là trung tâm kinh tế, động Đất có lẫn dung dịch khoanlực phát triển vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước, Thi công nền móng Các khối gạch, bê tông của quá trình phá dỡ móng cũcông tác xây dựng đô thị diễn ra mạnh mẽ trong những Các khối gạch, bê tông bị hư hỏng trong khi thi công, bê tôngnăm vừa qua. Với công tác xây dựng nhà ở, chỉ tính đầu cọcriêng năm 2021, Hà Nội đã hoàn thành 12 dự án với Giai đoạn thi công Vật liệu xây không đạt yêu cầu545.895 m2 sàn, tương đương 5.022 căn hộ chung cư hoặc bị rơi vãi: cát, đá, xi măng, gạch xâyvà 469 căn nhà riêng lẻ; cấp 12.191 giấy phép xây dựng, Các đoạn thép không đủ yêu cầutương đương 4.928.566 m2 sàn. Dự kiến năm 2022 là kích thước Vật liệu hoàn thiện hư hỏng:8.419.000 m2, năm 2023 là 9.514.000 m2, năm 2024 là Xây dựng và hoàn thiện gạch lát, kính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quản lý chất thải rắn xây dựng tại Hà Nội theo định hướng kinh tế tuần hoàn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN XÂY DỰNGTẠI HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN Vũ Kim Hạnh 1 Nguyễn Thu Huyền 2 TÓM TẮT Theo kết quả khảo sát, khối lượng tiếp nhận, xử lý tái chế chất thải rắn xây dựng (CTRXD) của Hà Nội đạt 1.350 tấn/ngày trong khi kết quả tính toán cho thấy thực tế lượng CTRXD phát sinh ước tính 4.186 tấn/ngày, đêm (ngđ) năm 2021 và dự báo đạt 9.431 tấn/ngđ vào năm 2025. CTRXD phát sinh sau khi phá dỡ, cải tạo một phần được thu gom vận chuyển đến các bãi chôn lấp theo quy định và một phần không nhỏ bị đổ trộm, đổ không đúng nơi quy định gây mất mỹ quan đô thị và ô nhiễm môi trường (ÔNMT). Do vậy, cần có các giải pháp để đảm bảo thu gom, xử lý triệt để lượng CTRXD phát sinh. Việc áp dụng các biện pháp tái chế, tái sử dụng chất thải xây dựng là một biện pháp phù hợp với định hướng kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Để thực hiện điều này, cần xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn về công tác phá dỡ nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, các quy định về chứng nhận độ an toàn cho các loại CTRXD có thể tái sử dụng, các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư cơ sở tái chế chất thải cũng cần được chú trọng. Với các cơ sở nghiền chất thải rắn (CTR) đang được hoạt động và sắp được đầu tư xây dựng, cần bổ sung thêm các công đoạn sàng phân loại, kết nối với các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) để có thể đưa các loại CTRXD quay trở lại chu trình xây dựng. Từ khóa: CTR, CTRXD, quản lý CTRXD, KTTH. Nhận bài: 8/3/2022; Sửa chữa: 16/3/2022; Duyệt đăng: 18/3/2022. DỰ ÁN XÂY DỰNG 1. Đặt vấn đề Giai đoạn Khoan khảo sát Đất đá lẫn dung dịch khoan thiết kế CTRXD hay còn gọi là phế thải xây dựng, được định Gạch vỡ, khối bê tông,hỗn hợpnghĩa là CTR phát sinh trong quá trình khảo sát, chuẩn Phá dỡ công trình vữa trạcbị mặt bằng, thi công xây dựng công trình (bao gồm Chuẩn bị mặt bằng Tàn tích thực vậtcông trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu Phát quang mặt bằng Tấm lợp tôn, phibroximangbổ, phục hồi, phá dỡ). Thành phần và tính chất các loạichất thải này phụ thuộc vào hoạt động xây dựng đượcthực hiện, có thể phân theo các nhóm của từng giai Bóc lớp bề mặt Đất lẫn tàn tích thực vật, các loạiđoạn xây dựng (Hình 1). chất thải rắn TP. Hà Nội, với vai trò là trung tâm kinh tế, động Đất có lẫn dung dịch khoanlực phát triển vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước, Thi công nền móng Các khối gạch, bê tông của quá trình phá dỡ móng cũcông tác xây dựng đô thị diễn ra mạnh mẽ trong những Các khối gạch, bê tông bị hư hỏng trong khi thi công, bê tôngnăm vừa qua. Với công tác xây dựng nhà ở, chỉ tính đầu cọcriêng năm 2021, Hà Nội đã hoàn thành 12 dự án với Giai đoạn thi công Vật liệu xây không đạt yêu cầu545.895 m2 sàn, tương đương 5.022 căn hộ chung cư hoặc bị rơi vãi: cát, đá, xi măng, gạch xâyvà 469 căn nhà riêng lẻ; cấp 12.191 giấy phép xây dựng, Các đoạn thép không đủ yêu cầutương đương 4.928.566 m2 sàn. Dự kiến năm 2022 là kích thước Vật liệu hoàn thiện hư hỏng:8.419.000 m2, năm 2023 là 9.514.000 m2, năm 2024 là Xây dựng và hoàn thiện gạch lát, kính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải rắn xây dựng Xử lý tái chế chất thải rắn xây dựng Ô nhiễm môi trường Kinh tế tuần hoàn Sản xuất vật liệu xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 296 0 0
-
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 76 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 75 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 73 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 72 0 0