Danh mục

Nghiên cứu qui luật phát sinh phát triển của rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trong năm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 866.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu qui luật phát sinh phát triển của rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trong năm trình bày diễn biến mật số Rầy Chổng Cánh trên vườn cam sành ở xã Tân Phú Tây huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre; Diễn biến mật số Rầy Chổng Cánh trên vườn cam sành ở xã Hòa Hiệp và Loan Mỹ huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long; Diễn biến mật số Rầy Chổng Cánh trên vườn cam sành ở các xã thuộc huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang; Diễn biến mật số Rầy Chổng Cánh bằng bẫy vàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu qui luật phát sinh phát triển của rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trong năm T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt NamNGHIÊN CỨU QUI LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA RẦY CHỔNG CÁNH DIAPHORINA CITRI KUWAYAMA TRONG NĂM Đỗ Hồng Tuấn, Nguyễn Minh Châu SUMMARY Research on population dynamic of psyllids Diaphorina citri Kuwayama in yearWe have checked 30 farmer citrus orchards and determined area which psyllids population washigh and then we established experiment in Tien Giang, Ben Tre and Vinh Long province to checkpsyllids population in year. Results showed that psyllids population dynamic depends on area butassume was low on Nov and Dec. Beside that, experiment psyllids movement, psyllids could moveat altitude from 0.1m to 3.2m and psyllids settled serveral population at 1.3m high by using yellowsticky trap to set up at several different altitudes.Keywords: Citrus orchard, psyllids, dynamic, population tượng này trong năm. Mặt khác nhằm gópI. ĐẶT VẤN ĐỀ phần vào việc quản lý tác nhân truyền bệnh Bệnh vàng lá Greening (VLG) là dịch VLG, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tàihại rất nghiêm trọng, loại bệnh này có khả “Nghiên cứu quy luật phát sinh phát triểnnăng nhiễm trên hầu hất các giống cây có của RCC trong năm”. Nội dung chủ yếu củamúi và là nguyên nhân gây thiệt hại nhiều đề tài này là điều tra diễn biến mật số RCCvùng cây có múi ở Việt Nam, Okinawa, trên các vùng trồng cây có múi tập trung ởTrung Quốc, Đài Loan, Indonesia, 3 tỉnh: Tiền Giang, Vĩnh Long và Bến Tre.Philippin, Ấn Độ, Sri Lanka, Châu phi II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ., 1996). Rầy Chổng 1. Vật liệuđược xem là tác nhân truyền bệnh, tác nhân Mẫu phiếu điều tra soạn sẵn, viết,truyền bệnh này có khả năng sinh sản với thước, bọc nilon thu mẫu, hộp nhựa/típ thusố lượng rất nhiều trong điều kiện thời tiết mẫu RCC, thẻ treo thí nghiệm, kính lúp,thuận lợi và nguồn thức ăn dồi dào (Catling, bẫy có kích thước là 30cm x 10cm, dụng cụ , 2000), loại côn trùng này và hóa chất cần cho phục vụ kiểm tra mẫucó khả năng di chuyển đến các vùng trồngcây có múi lân cận rất nhanh trong thời gian Vườn cam sành 3 năm tuổitừ 2 3 năm. Sự lây truyền của bệnh nàyqua nhiều con đường khác nhau như công 2. Phương pháp nghiên cứutác nhân giống, tác nhân trung gian là RCC 2.1. Theo dõi diễn biến mật số Rầy Chổng Cánh trên vườn Một trong các giải pháp để hạn chế khả Mật số RCC trên mỗi đọt được ghinăng gây hại của RCC lên cây có múi sau nhận hai tuần/lần trên 12 cây trong của từngkhi trồng bằng cây giống sạch bệnh, chúng lô thí nghiệm. Mười hai cây trong từng lôta cần biết được quy luật phát triển của đối thí nghiệm được chia làm bốn điểm/ô, mỗiT¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Namđiểm chọn ba cây: bốn điểm được chọn Điều tra khả năng thu hút Rầy Chổngngẫu nhiên trong lô thí nghiệm. Cánh ở các độ cao khác nhau bằng bẫy 2.2. Theo dõi mật số Rầy ChổngCánh hàng tháng qua bẫy vàng Bẫy vàng được treo ở các độ cao khác Theo dõi mật số Rầy Chổng Cánh bằng 2m; 2,5m; 3m; 3,2m, với mỗi độ cao sẽ lặpbẫy vàng lại 5 lần. Mật số RCC trên bẫy vàng được Mật số RCC trên bẫy vàng được ghi ghi nhận 2 tuần/lần và được thay bẫy mớinhận 2 tuần/lần bằng cách treo bẫy vàng định kỳ hàng tháng/lần.trong từng lô thí nghiệm. Bẫy được bố trí Sử dụng phần mềm thống kê SPSStrên từng vườn (lô) với bốn bẫy được đặt ở 13.0 và microsoft excel để phân tích, thốngbốn gốc của từng lô thí nghiệm và một bẫy kê số liệu.được đặt ở chính giữa lô thí nghiệm. Bẫyvàng được thay bẫy mới định kỳ hàng áng/lần.III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Diễn biến mật số Rầy Chổng Cánh trên vườn cam sành ở xã Tân Phú Tây huyệnMỏ Cày tỉnh Bến Tre. Số lượng RCC Mật số rầy chổng cánh trong năm Số lượng đọt non (đọt) Đọt non Đồ thị 1: Biễu diễn mật số RCC và số lượng đọt non trên cây cam sành tại Tân Phú Tây (Bến Tre) trong năm 2009 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: