Nghiên cứu quy trình tinh chế poliovirus phục vụ phát triển vắc xin bại liệt bất hoạt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.47 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này chúng tôi trình bày kết quả sản xuất polivirus týp I, II và III để phục vụ cho nghiên cứu quy trình tinh chế và ứng dụng phát triển vắc xin bất hoạt. Kết quả cho thấy sau siêu lọc mật độ poliovirus tăng lên 80 lần, hiệu suất thu hồi trung bình đạt được của 3 týp là 93,54%. Sau siêu ly tâm hiệu suất thu hồi trung bình của 3 týp đạt được là 60,10 %.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình tinh chế poliovirus phục vụ phát triển vắc xin bại liệt bất hoạtTạp chí Khoa học và Công nghệ 125 (2018) 102-106Nghiên cứu quy trình tinh chế poliovirus phục vụ phát triển vắc xin bại liệtbất hoạtEstablishment of Poliovirus Purification Procedure for the Development of Inactivated Polio VaccinePhạm Ích Tùng 1,2*, Nguyễn Đăng Hiền1, Trịnh Văn Quang1, Đặng Mai Dung1,Đặng Thị Ngân Hà1, Nguyễn Nghĩa Vũ1, Trương Quốc Phong2Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (POLYVAC)2Trường Đại học Bách khoa Hà NộiĐến Tòa soạn: 07-8-2017; chấp nhận đăng: 28-3-20181Tóm tắtTrong bài báo này chúng tôi trình bày kết quả sản xuất polivirus týp I, II và III để phục vụ cho nghiên cứuquy trình tinh chế và ứng dụng phát triển vắc xin bất hoạt. Kết quả cho thấy sau siêu lọc mật độ poliovirustăng lên 80 lần, hiệu suất thu hồi trung bình đạt được của 3 týp là 93,54%. Sau siêu ly tâm hiệu suất thu hồitrung bình của 3 týp đạt được là 60,10 %. Hiệu suất thu hồi trung bình của 3 týp poliovirus sau tinh chế quacột sắc ký đạt 91,11 %. Sau tinh chế, poliovirus được bất hoạt bằng formalin và tổng hiệu giá kháng nguyênđạt được cao nhất đối với týp III (1,54 x 105 DU) và thấp nhất đối với týp II (5,36 x 104 DU). Hỗn dịchpoliovirus sau tinh chế và bất hoạt đã đáp ứng yêu cầu để ứng dụng sản xuất vắc xin bại liệt bất hoạt bánthành phẩm.Từ khóa: virus bại liệt, siêu lọc, siêu ly tâm, vắc xin bại liệt bất hoạt (IPV)AbstractIn this paper we present the results of the production of poliovirus I, II and III for studying the purificationprocedure and the development of inactivated vaccines. The results showed that the ultrafiltration of thepoliovirus resulted in the increase of poliovirus density over 80 times; the average recovery yield of 3 typeswas 93.54%. After ultracentrifugation the average recovery yield of 3 types was achieved as 60.10 %. Theaverage recovery yield of 3 poliovirus types after purification through the column chromatography was 91.11%. Following purification, the poliovirus was inactivated by formalin and the total of antigen titer was highestfor Type III (1.54 x 105 DU) and lowest for Type II (5.36 x 104 DU). The properties of post-refined andinactivated poliovirus suspension meet the requirements for producing the bulk of polio vaccines.Keywords: Poliovirus, ultrafiltration, ultracentrifugation, inactivated polio vaccine (IPV)1. Tổng quan tài liệuVắc xin bạt liệt bất hoạt (inactivated poliovaccine – IPV) đã được nghiên cứu từ năm 1955 [4].Vắc xin IPV có ưu điểm là rất an toàn, không gây rahiện tượng bệnh bại liệt liên quan đến sử dụng vắcxin [5-7]. Trước tình hình đó tổ chức ytế thế giới đãkhuyến cáo các nước đang sử dụng vắc xin OPV nêntừng bước chuyển sang sử dụng vắc xin IPV (do vắcxin OPV virus vẫn còn sống giảm độc lực có khảnăng quay trở lại dạng độc lực khi đào thải ra môitrường) và tiến tới sử dụng hoàn toàn bằng vắc xinnày. Ở Việt Nam nghiên cứu về vắc xin polio bất hoạtcòn ít, hiện nay mới có một công trình nghiên cứu vềqui trình sản xuất vắc xin bại liệt bất hoạt từ chủngSabin trên tế bào thận khỉ và trên tế bào vero (Đề tàiKC.10-24) tuy nhiên hiệu quả còn thấp.Bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virusbại liệt gây ra. Tuy nhiên bệnh này có thể phòng tránhbằng việc sử dụng vắc xin. Vắc xin bại liệt sốnguống, giảm độc lực (OPV) được đưa vào sử dụng từnhững năm 50 của thế kỷ XX góp phần quan trọngtrong việc giảm tỷ lệ mắc và tử vong do virus bại liệtở trẻ em. Việt Nam là một trong số các quốc gia đãthanh toán được bệnh bại liệt từ năm 2000 do trên95% trẻ em được uống vắc xin bại liệt sống giảm độclực 3 týp tOPV [1,2].*Tuy nhiên trong quá trình sử dụng OPV là loạivắc xin sống uống, nguồn gốc từ chủng hoang dạiđược làm giảm độc lực do vậy khi virus nhân lên dễquay trở lại dạng độc tính và có thể gây nên bệnh bạiliệt liên quan đến sử dụng vắc xin. Ngoài ra, điều nàycũng có thể sẽ gây bùng phát dịch [3].Yêu cầu của vắc xin IPV cần độ tinh khiết cao,không chứa các tạp chất, các protein lạ… [3,5-7].Poliovirus tinh khiết thu được cần có hiệu giá cao,sau đó được bất hoạt bằng formaldehyde, lượngformandehyd tồn dư không quá 0.02% thể tích bánthành phẩm thu được. Để đảm bảo tính an toàn củaĐịa chỉ liên hệ: Tel: (+84) 982649028Email: dingtung0110@gmail.com*102Tạp chí Khoa học và Công nghệ 125 (2018) 102-106vắc xin thành phẩm, đạt yêu cầu theo quy định củaDược điển Việt Nam IV và theo tiêu chuẩn của WHOchúng tôi tiến hành nghiên cứu quy trình tinh chếPoliovirus phục vụ phát triển vắc xin bại liệt bấthoạt.độ 15000 vòng/phút trong 30 phút, thu nhận dịch nổichứa poliovirus.2.2.5. Phương pháp sắc ký trao đổi ionDịch chứa poliovirus được tinh chế qua cột sắcký trao đổi ion DEAE sepharose CL-6B. Cột gel đượccân bằng bởi đệm phosphate pH7,0 ở tốc độ 10ml/phút. Mẫu poliovirus được nạp lên cột và thu nhậnđỉnh xuất hiện sau khi nạp mẫu.2. Vật liệu và phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình tinh chế poliovirus phục vụ phát triển vắc xin bại liệt bất hoạtTạp chí Khoa học và Công nghệ 125 (2018) 102-106Nghiên cứu quy trình tinh chế poliovirus phục vụ phát triển vắc xin bại liệtbất hoạtEstablishment of Poliovirus Purification Procedure for the Development of Inactivated Polio VaccinePhạm Ích Tùng 1,2*, Nguyễn Đăng Hiền1, Trịnh Văn Quang1, Đặng Mai Dung1,Đặng Thị Ngân Hà1, Nguyễn Nghĩa Vũ1, Trương Quốc Phong2Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (POLYVAC)2Trường Đại học Bách khoa Hà NộiĐến Tòa soạn: 07-8-2017; chấp nhận đăng: 28-3-20181Tóm tắtTrong bài báo này chúng tôi trình bày kết quả sản xuất polivirus týp I, II và III để phục vụ cho nghiên cứuquy trình tinh chế và ứng dụng phát triển vắc xin bất hoạt. Kết quả cho thấy sau siêu lọc mật độ poliovirustăng lên 80 lần, hiệu suất thu hồi trung bình đạt được của 3 týp là 93,54%. Sau siêu ly tâm hiệu suất thu hồitrung bình của 3 týp đạt được là 60,10 %. Hiệu suất thu hồi trung bình của 3 týp poliovirus sau tinh chế quacột sắc ký đạt 91,11 %. Sau tinh chế, poliovirus được bất hoạt bằng formalin và tổng hiệu giá kháng nguyênđạt được cao nhất đối với týp III (1,54 x 105 DU) và thấp nhất đối với týp II (5,36 x 104 DU). Hỗn dịchpoliovirus sau tinh chế và bất hoạt đã đáp ứng yêu cầu để ứng dụng sản xuất vắc xin bại liệt bất hoạt bánthành phẩm.Từ khóa: virus bại liệt, siêu lọc, siêu ly tâm, vắc xin bại liệt bất hoạt (IPV)AbstractIn this paper we present the results of the production of poliovirus I, II and III for studying the purificationprocedure and the development of inactivated vaccines. The results showed that the ultrafiltration of thepoliovirus resulted in the increase of poliovirus density over 80 times; the average recovery yield of 3 typeswas 93.54%. After ultracentrifugation the average recovery yield of 3 types was achieved as 60.10 %. Theaverage recovery yield of 3 poliovirus types after purification through the column chromatography was 91.11%. Following purification, the poliovirus was inactivated by formalin and the total of antigen titer was highestfor Type III (1.54 x 105 DU) and lowest for Type II (5.36 x 104 DU). The properties of post-refined andinactivated poliovirus suspension meet the requirements for producing the bulk of polio vaccines.Keywords: Poliovirus, ultrafiltration, ultracentrifugation, inactivated polio vaccine (IPV)1. Tổng quan tài liệuVắc xin bạt liệt bất hoạt (inactivated poliovaccine – IPV) đã được nghiên cứu từ năm 1955 [4].Vắc xin IPV có ưu điểm là rất an toàn, không gây rahiện tượng bệnh bại liệt liên quan đến sử dụng vắcxin [5-7]. Trước tình hình đó tổ chức ytế thế giới đãkhuyến cáo các nước đang sử dụng vắc xin OPV nêntừng bước chuyển sang sử dụng vắc xin IPV (do vắcxin OPV virus vẫn còn sống giảm độc lực có khảnăng quay trở lại dạng độc lực khi đào thải ra môitrường) và tiến tới sử dụng hoàn toàn bằng vắc xinnày. Ở Việt Nam nghiên cứu về vắc xin polio bất hoạtcòn ít, hiện nay mới có một công trình nghiên cứu vềqui trình sản xuất vắc xin bại liệt bất hoạt từ chủngSabin trên tế bào thận khỉ và trên tế bào vero (Đề tàiKC.10-24) tuy nhiên hiệu quả còn thấp.Bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virusbại liệt gây ra. Tuy nhiên bệnh này có thể phòng tránhbằng việc sử dụng vắc xin. Vắc xin bại liệt sốnguống, giảm độc lực (OPV) được đưa vào sử dụng từnhững năm 50 của thế kỷ XX góp phần quan trọngtrong việc giảm tỷ lệ mắc và tử vong do virus bại liệtở trẻ em. Việt Nam là một trong số các quốc gia đãthanh toán được bệnh bại liệt từ năm 2000 do trên95% trẻ em được uống vắc xin bại liệt sống giảm độclực 3 týp tOPV [1,2].*Tuy nhiên trong quá trình sử dụng OPV là loạivắc xin sống uống, nguồn gốc từ chủng hoang dạiđược làm giảm độc lực do vậy khi virus nhân lên dễquay trở lại dạng độc tính và có thể gây nên bệnh bạiliệt liên quan đến sử dụng vắc xin. Ngoài ra, điều nàycũng có thể sẽ gây bùng phát dịch [3].Yêu cầu của vắc xin IPV cần độ tinh khiết cao,không chứa các tạp chất, các protein lạ… [3,5-7].Poliovirus tinh khiết thu được cần có hiệu giá cao,sau đó được bất hoạt bằng formaldehyde, lượngformandehyd tồn dư không quá 0.02% thể tích bánthành phẩm thu được. Để đảm bảo tính an toàn củaĐịa chỉ liên hệ: Tel: (+84) 982649028Email: dingtung0110@gmail.com*102Tạp chí Khoa học và Công nghệ 125 (2018) 102-106vắc xin thành phẩm, đạt yêu cầu theo quy định củaDược điển Việt Nam IV và theo tiêu chuẩn của WHOchúng tôi tiến hành nghiên cứu quy trình tinh chếPoliovirus phục vụ phát triển vắc xin bại liệt bấthoạt.độ 15000 vòng/phút trong 30 phút, thu nhận dịch nổichứa poliovirus.2.2.5. Phương pháp sắc ký trao đổi ionDịch chứa poliovirus được tinh chế qua cột sắcký trao đổi ion DEAE sepharose CL-6B. Cột gel đượccân bằng bởi đệm phosphate pH7,0 ở tốc độ 10ml/phút. Mẫu poliovirus được nạp lên cột và thu nhậnđỉnh xuất hiện sau khi nạp mẫu.2. Vật liệu và phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Quy trình tinh chế poliovirus Phát triển vắc xin bại liệt bất hoạt Tinh chế poliovirus Siêu ly tâm hiệu suấtTài liệu liên quan:
-
15 trang 218 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 102 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
Ảnh hưởng các tham số trong bảng sam điều kiện đối với phương pháp điều khiển sử dụng đại số gia tử
9 trang 68 0 0 -
5 trang 62 0 0
-
15 trang 52 0 0
-
Đánh giá việc sử dụng xi măng thay thế bột khoáng nhằm cải thiện tính năng của bê tông nhựa nóng
5 trang 51 0 0 -
Mô hình quá trình kết tụ hạt dưới ảnh hưởng của sóng siêu âm trong hệ thống lọc bụi ly tâm
4 trang 48 0 0