Danh mục

Nghiên cứu quy trình tinh sạch và khả năng ức chế enzyme α -glucosidase của flavonoid từ lá cóc đỏ (Lumnitzera littorea)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 620.08 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ lá của cây Cóc đỏ thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ, 5 hợp chất flavonoid đã được cô lập, bao gồm naringenin (1), quercetin (2), quercitrin (3), myricetin (4), myricitrin (5). Cấu trúc của các hợp chất này được xác định thông qua các phương pháp phổ nghiệm. Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase của các hợp chất cô lập được khảo sát, trong đó naringenin có hoạt tính cao nhất với giá trị IC50 là 1.87 µg/ml và cao hơn chất đối chứng dương acarbose (IC50 = 138.20 µg/ml).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình tinh sạch và khả năng ức chế enzyme α -glucosidase của flavonoid từ lá cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TINH SẠCH VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYME α - GLUCOSIDASE CỦA FLAVONOID TỪ LÁ CÓC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA) Trương Thị Thùy Đang*, Huỳnh Tấn Lộc, Bùi Thanh Tùng, Lê Linh Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Lệ Thủy Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: 1553010031dang@ou.edu.vn TÓM TẮT Từ lá của cây Cóc đỏ thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ, 5 hợp chất flavonoid đã được cô lập, bao gồm naringenin (1), quercetin (2), quercitrin (3), myricetin (4), myricitrin (5). Cấu trúc của các hợp chất này được xác định thông qua các phương pháp phổ nghiệm. Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase của các hợp chất cô lập được khảo sát, trong đó naringenin có hoạt tính cao nhất với giá trị IC50 là 1.87 µg/ml và cao hơn chất đối chứng dương acarbose (IC50 = 138.20 µg/ml). Từ khóa: Cóc đỏ, cây rừng ngập mặn, flavonoid, enzyme α-glucosidase. FLAVONOIDS FROM LEAVES OF LUMNITZERA LITTOREA AND IN VITRO α - GLUCOSIDASE INHIBITORY ACTIVITIES Truong Thi Thuy Đang*, Huynh Tan Loc, Bui Thanh Tung, Le Linh Ngoc, Nguyen Thi Thu Hong, Nguyen Thi Le Thuy Ho Chi Minh City Open University *Corresponding Author: 1553010031dang@ou.edu.vn ABSTRACT From the Lumnitzera littorea leaves, collected at Can Gio mangrove forest, five compounds, including naringenin (1), quercetin (2), quercitrin (3), myricetin (4), myricitrin (5) were isolated. Their structures were elucidated by extensive analysis of the spectroscopic data. The α-glucosidase inhibitory activity of isolated compounds was evaluated. All of them exhibited strong inhibitory activity. There are two compounds, naringenin, quercetin were the most potent with IC50 values of 1.87 µg/ml và 3.42 µg/ml, higher than the positive control acarbose( IC50 = 138.20 µg/ml). Keywords: Lumnitzera Littorea, mangrove plant, flavonoid, α-glucosidase inhibitory activity. ĐẶT VẤN ĐỀ năng kháng lại sáu loài vi khuẩn gây Cây Cóc đỏ (Luminitzera littorea) là bệnh ở người. Bên cạnh đó trong dân loài cây thuộc họ Bàng gian chiết xuất từ lá được dùng để chữa (Combretaceae) phân bố ở rừng ngập nấm vòm họng ở trẻ con. Ngoài ra, lá mặn. Ở Việt Nam, chi Lumnitzera gồm còn được sử dụng như một phương hai loài là Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) thuốc để chữa bệnh tiêu chảy ở xứ và Cóc trắng (Lumnitzera racemosa). nóng, bệnh viêm ruột, loét miệng. Hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao Đái tháo đường (hay còn gọi là tiểu chiết như n-haxane, ethylacetate và đường) là bệnh trạng khi lượng đường methanol từ lá của loài cây này có khả trong máu tăng quá cao. Bệnh đái tháo 30 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học đường chia làm hai loại: loại 1 và loại littorea) được thu hái lá trưởng thành 2. Trong đó bệnh tiểu đường loại 2 tại rừng ngập mặn Cần Giờ, sau đó loại chiếm đến 90% nguyên nhân chủ yếu bỏ những lá hư hỏng sâu bệnh, rửa sạch là do rối loạn insulin trong cơ thể. Mặt loại đất cát, phơi khô và xay nhuyễn. khác, enzyme α-glucosidase cũng là Bột (7.8000 g) được chiết xuất hoàn một yếu tố gây nên bệnh tiểu đường. toàn bằng ethanol ở nhiệt độ phòng Enzyme α-glucosidase là một enzyme bằng phương pháp ngâm. Từ 7.8 kg đường ruột phá vỡ liên kết α -1,4 nguyên liệu khô sử dụng phương pháp polysaccharides thành α-glucose dẫn ngâm dầm ở nhiệt độ phòng, thu được đến mức đường trong máu cao. Mục 880 g cao tổng. Với 400 g cao tổng tiêu nghiên cứu cô lập một số hợp chất ethanol này được áp dụng cho quá trình flavonoid có khả năng ức chế enzyme chiết pha rắn silic, được tách chiết liên α-glucosidase từ lá cây Cóc đỏ. tục với n-hexan, etyl axetat, etyl axetat:methanol (1:1) và cuối cùng là NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG metanol. Sau khi cô quay, bốn chất PHÁP NGHIÊN CỨU chiết xuất thu được, n-hexan (100.87 Nguyên liệu g), etyl axetat (36.45 g), etyl Lá cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) axetatetanol (1:1) (85.12 g) và trưởng thành, có màu xanh đậm, không methanol (150.43 g). bị sâu, được thu hái tại rừng ngập mặn Từ cao ethanol chiết pha rắn lần lượt Cần Giờ từ tháng 8/2017 đến tháng với các loại dung môi n-hexane, EA, 8/2018. Cây được định danh khoa học EA:Me (1:1) thu được 4 phân đoạn cao bởi tiến sĩ Phạm Văn Ngọt, Khoa Sinh n-hexane (cao A), cao ethyl acetace trường Đại học Sư Phạm. (cao B), cao EA:Me (1:1) (Cao C), cao Phương pháp nghiên cứu methanol (cao D). Chiết xuất cao C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) được cô lập bằng phương pháp sắc ký 1 H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR cột silicagel với hệ dung môi EA:Me (125 MHz) được đo trên máy Bruker lần lượt là 9:1, 4:1, 1:1, 0:1. Sau đó thu AM500 FT-NMR Spectrometer và phổ được 7 phân đoạn nhỏ được ký hiệu từ ESI-MS được thực hiện trên +IDA C1-C8. Phân đoạn C2 được tái sắc ký TOF MS. Sắc ký cột được thực hiện trên silicagel với hệ CHCl3- MeOH lần với cột silica gel 60 F254 (Merck, lượt với tỷ lệ là 1:1, 9:1, sau đó với Darmstadt, Đức) có kích ...

Tài liệu được xem nhiều: