Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp trình bày xác định tỷ lệ và các dạng rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ, tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâmđồ 24 giờ và một số yếu tố liên quan đến rối loạnnhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp Ngô Hoàng Toàn, Phạm Thanh Hiền, Trần Kim Sơn, Ngô Văn Truyền Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TÓM TẮT 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề: Rối loạn nhịp trên bệnh nhân Trong bệnh cảnh suy tim, rối loạn nhịp timsuy tim mất bù cấp rất thường gặp và có mối liên là yếu tố thường gặp gây tần suất tử vong cao, thúcquan mật thiết với nhau. Việc chẩn đoán xác định đẩy đáng kể tình trạng suy tim cấp và làm trầmcác rối loạn nhịp đi kèm và các yếu tố liên quan trọng thêm tiến triển suy tim. Đặc biệt là rối loạnđóng vai trò quan trọng trong việc điều trị, tiên nhịp xảy ra trên bệnh nhân có mối liên quan đếnlượng và làm giảm thiểu khả năng tiến triển của bệnh. kích thước buồng tim, ảnh hưởng đến phân suất tống máu và nồng độ NT-proBNP làm tăng thêm Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ và các độ nặng suy tim. Vì vậy, việc chẩn đoán xác địnhdạng rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 các rối loạn nhịp đi kèm và các yếu tố liên quangiờ, tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị, tiênnhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp tại bệnh lượng và làm giảm thiểu khả năng tiến triển củaviện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018-2020. bệnh. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờNghiên cứu mô tả cắt ngang 58 bệnh nhân và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất ởnhập viện tại Trung tâm tim mạch bệnh viện bệnh nhân suy tim mất bù cấp tại bệnh viện Đa khoaĐa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 3/2018 Trung ương Cần Thơ năm 2018 - 2020” nhằm cácđến tháng 5/2020. Kết quả: suy tim có rối loạn mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ và các dạng rối loạnnhịp chiếm tỷ lệ 98,3%, trong đó rối loạn nhịp nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ. (2) Tìmthất 63,8%, nhanh xoang 10,3%, rung cuồng nhĩ hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất22,4%, nhanh nhĩ 15,5%, nhịp nhanh kịch phát ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018 - 2020.trên thất 1,7%, chậm xoang 6,9%, ngoại tâm thunhĩ 37,9%, ngoại tâm thu thất 63,8%, nhanh thất 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5,2%. Nguy cơ rối loạn nhịp thất càng tăng khigiảm phân suất tống máu EF, tăng LVDd, LVDs 2.1. Đối tượng nghiên cứuvà NT-proBNP. Bệnh nhân nhập viện vì suy tim mất bù cấp Kết luận: Suy tim đa phần có rối loạn nhịp và được điều trị tại Trung tâm Tim mạch, Bệnhvà có mối liên quan có ý nghĩa thống kê phân suất viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.tống máu EF, LVDd, LVDs và NT-proBNP đến rối 2.2. Tiêu chuẩn chọn mẫuloạn nhịp thất. Bệnh nhân được chẩn đoán suy tim mất bù Từ khóa: Rối loạn nhịp, suy tim mất bù cấp. cấp theo ESC 2016 [7]. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 107 NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 2.3. Tiêu chuẩn loại trừ Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: 58 - Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu. bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn mẫu và không nằm - Bệnh nhân bị rối loạn điện giải, bệnh nhân trong tiêu chí loại trừ.bệnh quá nặng, trong tình trạng nguy kịch không Nội dung nghiên cứu:thể tham gia nghiên cứu. - Xác định tỷ lệ suy tim có rối loạn nhịp và không - Bệnh nhân không đo được Holter điện tâm có rối loạn nhịp, tỷ lệ các dạng rối loạn nhịp trên thấtđồ 24 giờ. và rối loạn nhịp thất theo AEPC/ESC (2015) [4]. 2.4. Phương pháp nghiên cứu - Mối liên quan giữa rối loạn nhịp thất với các Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt yếu tố: phân suất tống máu EF, LVDd, LVDs, NT-ngang có phân tích. proBNP. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâmđồ 24 giờ và một số yếu tố liên quan đến rối loạnnhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp Ngô Hoàng Toàn, Phạm Thanh Hiền, Trần Kim Sơn, Ngô Văn Truyền Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TÓM TẮT 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề: Rối loạn nhịp trên bệnh nhân Trong bệnh cảnh suy tim, rối loạn nhịp timsuy tim mất bù cấp rất thường gặp và có mối liên là yếu tố thường gặp gây tần suất tử vong cao, thúcquan mật thiết với nhau. Việc chẩn đoán xác định đẩy đáng kể tình trạng suy tim cấp và làm trầmcác rối loạn nhịp đi kèm và các yếu tố liên quan trọng thêm tiến triển suy tim. Đặc biệt là rối loạnđóng vai trò quan trọng trong việc điều trị, tiên nhịp xảy ra trên bệnh nhân có mối liên quan đếnlượng và làm giảm thiểu khả năng tiến triển của bệnh. kích thước buồng tim, ảnh hưởng đến phân suất tống máu và nồng độ NT-proBNP làm tăng thêm Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ và các độ nặng suy tim. Vì vậy, việc chẩn đoán xác địnhdạng rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 các rối loạn nhịp đi kèm và các yếu tố liên quangiờ, tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị, tiênnhịp thất ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp tại bệnh lượng và làm giảm thiểu khả năng tiến triển củaviện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018-2020. bệnh. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờNghiên cứu mô tả cắt ngang 58 bệnh nhân và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất ởnhập viện tại Trung tâm tim mạch bệnh viện bệnh nhân suy tim mất bù cấp tại bệnh viện Đa khoaĐa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 3/2018 Trung ương Cần Thơ năm 2018 - 2020” nhằm cácđến tháng 5/2020. Kết quả: suy tim có rối loạn mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ và các dạng rối loạnnhịp chiếm tỷ lệ 98,3%, trong đó rối loạn nhịp nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ. (2) Tìmthất 63,8%, nhanh xoang 10,3%, rung cuồng nhĩ hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp thất22,4%, nhanh nhĩ 15,5%, nhịp nhanh kịch phát ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018 - 2020.trên thất 1,7%, chậm xoang 6,9%, ngoại tâm thunhĩ 37,9%, ngoại tâm thu thất 63,8%, nhanh thất 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5,2%. Nguy cơ rối loạn nhịp thất càng tăng khigiảm phân suất tống máu EF, tăng LVDd, LVDs 2.1. Đối tượng nghiên cứuvà NT-proBNP. Bệnh nhân nhập viện vì suy tim mất bù cấp Kết luận: Suy tim đa phần có rối loạn nhịp và được điều trị tại Trung tâm Tim mạch, Bệnhvà có mối liên quan có ý nghĩa thống kê phân suất viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.tống máu EF, LVDd, LVDs và NT-proBNP đến rối 2.2. Tiêu chuẩn chọn mẫuloạn nhịp thất. Bệnh nhân được chẩn đoán suy tim mất bù Từ khóa: Rối loạn nhịp, suy tim mất bù cấp. cấp theo ESC 2016 [7]. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 107 NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 2.3. Tiêu chuẩn loại trừ Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: 58 - Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu. bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn mẫu và không nằm - Bệnh nhân bị rối loạn điện giải, bệnh nhân trong tiêu chí loại trừ.bệnh quá nặng, trong tình trạng nguy kịch không Nội dung nghiên cứu:thể tham gia nghiên cứu. - Xác định tỷ lệ suy tim có rối loạn nhịp và không - Bệnh nhân không đo được Holter điện tâm có rối loạn nhịp, tỷ lệ các dạng rối loạn nhịp trên thấtđồ 24 giờ. và rối loạn nhịp thất theo AEPC/ESC (2015) [4]. 2.4. Phương pháp nghiên cứu - Mối liên quan giữa rối loạn nhịp thất với các Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt yếu tố: phân suất tống máu EF, LVDd, LVDs, NT-ngang có phân tích. proBNP. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tim mạch học Rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ 24 giờ Rối loạn nhịp thất Suy tim mất bù cấpTài liệu liên quan:
-
5 trang 163 0 0
-
8 trang 89 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 50 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 33 0 0 -
7 trang 32 1 0
-
126 trang 29 0 0
-
11 trang 28 0 0
-
Giáo trình sau đại học Tim mạch học: Phần 1
254 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0