Danh mục

Nghiên cứu sản xuất cà phê Catimor theo hướng hữu cơ tại Sơn La

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả một số biện pháp sản xuất theo hướng hữu cơ bao gồm bón phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm, phân chuồng hoai mục và vỏ cà phê đồng thời sử dụng chế phẩm Chaetomium trừ sâu bệnh trong 3 năm (2016 - 2018).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất cà phê Catimor theo hướng hữu cơ tại Sơn La Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÀ PHÊ CATIMOR THEO HƯỚNG HỮU CƠ TẠI SƠN LA Nguyễn Thị Vân1*, Lừ Thị Yến1, Nguyễn Thị Quỳnh Chang1, Bùi Thị Hà, Nguyễn Quang Trung2 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông Lâm nghiệp Tây Bắc, 2 Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc Email: ntvan37@gmail.com Tóm tắt: Sơn La là vùng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp để phát triển cà phê chè. Với diện tích cà phêchè trên 17.200 ha (năm 2019) đây là vùng nguyên liệu khá tập trung và có chất lượng cao. Tuy nhiên, việc sản xuất càphê chưa đúng kỹ thuật làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cà phê nơi đây. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quảmột số biện pháp sản xuất theo hướng hữu cơ bao gồm bón phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm, phân chuồng hoai mục và vỏcà phê đồng thời sử dụng chế phẩm Chaetomium trừ sâu bệnh trong 3 năm (2016 - 2018). Kết quả cho thấy sản xuất càphê theo hướng hữu cơ góp phần cải tạo đất như tăng hàm lượng mùn trong đất từ 0,9 - 1,75 %; Giảm hàm lượng N, P,K trong đất và tăng nồng cation trao đổi (Mg, Ca, Al), không làm mất mát các cation kiềm thổ trong đất, hạn chế sự bíchặt, mất kết cấu của đất; Nâng cao chất lượng cà phê giúp cho sản phẩm cà phê có hương thơm hơn, ngon hơn, vị càphê không bị chua gắt mà thanh dịu hơn. Mặt khác, sản xuất cà phê theo hướng hữu cơ còn giúp vườn cà phê phát triểnổn định, bền vững. Từ khóa: Cà phê theo hướng hữu cơ, canh tác cà phê bền vững, VietGAP.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Bắc có độ cao bình quân từ 500 - 1.500 m so với mặt nước biển vĩ độ 21o - 22o33 độ vĩ Bắc, địa hình chiacắt mạnh bởi các dãy núi cao, có mùa khô hanh kéo dài từ tháng 10 năm trước cho tới tháng 4 năm sau, mùa nóngẩm mưa nhiều kéo dài từ tháng 5 cho đến tháng 9 nhiệt độ bình quân 20 oC, cao nhất 30 oC, thấp nhất 10 - 12 oC,lượng mưa bình quân từ 1.500 - 2.000 mm tập trung vào các tháng 6, 7, 8, độ ẩm không khí đạt từ 80 - 85 %. Nhìnchung thời tiết khí hậu khá thích hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây công nghiệp trong đó cây càphê chè đã được khẳng định qua nhiều năm, cho năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao tại các tiểu vùng khíhậu Tây Bắc. Sơn La là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc có diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.405.500 ha, trong đó đất đang sử dụnglà 702.800 ha, chiếm 51 % diện tích đất tự nhiên. Với 98,5 % diện tích đất trồng cà phê tại Sơn La là đất đỏ vàng(Nguyễn Văn Bộ và cs., 2017) thích hợp cho việc trồng cà phê. Sơn La có trên 17.000 ha cà phê, đây được coi là vùng nguyên liệu cà phê chè tập trung, thuận lợi cho việc thumua chế biến sau thu hoạch. Nhưng phần lớn diện tích cà phê này chưa được chú trọng thâm canh bền vững, dẫnđến cây cà phê thoái hóa, sinh trưởng kém, cho năng suất không ổn định, đặc biệt chất lượng thành phẩm chưacao, tỷ lệ hạt lép nổi cao. Bên cạnh đó, việc sử dụng phân hóa học chưa hợp lý, sử dụng các loại thuốc bảo vệ thựcvật chưa đúng, có độ độc cao, thậm chí sử dụng thuốc ngoài danh mục cho phép sử dụng trong sản xuất cà phê cònphổ biến. Ngoài ra, các nghiên cứu trên cây cà phê chè tại vùng Tây Bắc chỉ tập trung nghiên cứu phân bón hóahọc đa lượng, trung vi lượng mà chưa có nghiên cứu nào cho phân hữu cơ trên cây cà phê. Xuất phát từ thực tế chất lượng các phê chưa chưa ổn định do tập quán canh tác, trong khi yêu cầu chất lượngcà phê xuất khẩu ngày càng tăng. Việc đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất cà phê hữu cơ là nhu cầu cấp thiết cho tỉnhSơn La nói riêng và toàn vùng nói chung. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá chất lượng lý hóanhân cà phê và đánh giá chất lượng hạt cà phê trước và sau thời gian áp dụng theo hướng hữu cơ tại Sơn La.Nhằm đánh giá hiệu quả và nhân rộng mô hình canh tác theo hướng hữu cơ cho sự phát triển bền vững và kịp theohướng phát triển toàn cầu.2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu - Vườn cà phê chè giai đoạn kinh doanh 1 (10 tuổi), giống catimor trồng với mật độ 5.000 cây/ha.Nghiên cứu sản xuất cà phê Catimor theo hướng hữu cơ tại Sơn La 325 - Phân bón hữu cơ: Phân chuồng hoai mục, vỏ cà phê hoai mục, phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01.2.2. Nội dung nghiên cứu - Áp dụng các biện pháp cah tác theo VietGap cho cà phê (Ban hành kèm theo Quyết định số 2999/QĐ-BNN-TT ngày 09 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), kết hợp không sử dụngphân bón hóa học, thay thế phân hóa họ ...

Tài liệu được xem nhiều: