Danh mục

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ sinh học

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.09 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu đã xác định được các thông số kỹ thuật thích hợp cho từng chủng. Mật độ tế bào của các chủng VSV sau lên men đạt ≥109CFU/ml. Chế phẩm được sản xuất với tỉ lệ phối trộn giữa các chủng VSV là 1:1:1 và tỉ lệ phối trộn giữa VSV và chất mang than bùn là 10/100, đạt yêu cầu chất lượng theo TCVN 6168-2002 (≥108 CFU/g), đảm bảo chất lượng sau 3 tháng bảo quản và hoạt tính sinh học của các chủng VSV ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ sinh họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 282-288Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thảirắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ sinh họcNguyễn Thị Hằng Nga1,*, Nguyễn Lan Hương2,Trần Khắc Hiệp3, Nguyễn Kiều Băng Tâm3 Lương Hữu Thành112Viện Môi trường Nông nghiệp, Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt NamTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam3Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 7 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Ba chủng vi sinh vật (VSV) gồm 1 chủng phân giải xenluloza và tinh bột (Streptomycesgriseorubens), 1 chủng cố định ni tơ tự do (Azotobacter beijerinckii) và 1 chủng phân giải phốtphát khó tan (Bacillus polyfermenticus ) đã được nghiên cứu nhằm tìm ra các điều kiện phù hợpcho sản xuất chế phẩm VSV xử lý chất thải rắn sau chế biến tinh bôt sắn (CBTBS) làm phân bónhữu cơ sinh học. Kết quả nghiên cứu đã xác định được các thông số kỹ thuật thích hợp cho từngchủng. Mật độ tế bào của các chủng VSV sau lên men đạt ≥109CFU/ml. Chế phẩm được sản xuấtvới tỉ lệ phối trộn giữa các chủng VSV là 1:1:1 và tỉ lệ phối trộn giữa VSV và chất mang than bùnlà 10/100, đạt yêu cầu chất lượng theo TCVN 6168-2002 (≥108 CFU/g), đảm bảo chất lượng sau 3tháng bảo quản và hoạt tính sinh học của các chủng VSV ổn định.Từ khóa: Chế phẩm VSV, phân hữu cơ, chất thải rắn, chế biến tinh bột sắn.1. Mở đầu∗hữu cơ sau 48 giờ sẽ tạo ra các khí H2S, NH3,CH4… gây mùi khó chịu và ô nhiễm môitrường [1,2]. Chất thải rắn sau CBTBS là hợpchất hữu cơ giàu cacbon được đánh giá lànguồn nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơsinh học rất tiềm năng. Đã có nhiều công trìnhnghiên cứu ứng dụng VSV trong xử lý phế thảinông nghiệp, chế biến nông sản ở Việt Nam từcác cơ sở sản xuất chế biến mía đường, dứa, càphê [3]. Tuy nhiên chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu được công bố liên quan đến sử dụngVSV để xử lý phế thải sau CBTBS làm phânbón hữu cơ sinh học. Nghiên cứu này được thựchiện nhằm mục đích xác định điều kiện phùhợp cho quá trình nhân sinh khối, lựa chọn chấtmang và điều kiện bảo quản chế phẩm VSVTheo tính toán để sản xuất được 1 kg tinhbột sắn cần sử dụng 3-4 kg nguyên liệu vàlượng chất thải rắn thải ra trong quá trìnhCBTBS chiếm 20-30% lượng sắn củ sử dụnggồm bã thải, vỏ cáy, đầu mẩu và mủ sắn [1].Hiện nay Việt Nam có khoảng 100 nhà máyCBTBS có quy mô lớn với sản lượng từ 1,8 tấnđến 2 triệu tấn tinh bột/ngày, lượng chất thảirắn thải ra từ các nhà máy này khoảng 0,6 triệutấn/ngày. Khi chất thải không được thu gom vàxử lý kịp thời thì quá trình phân hủy các chất_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-988260566Email: hangnga07@gmail.com282N.T.H. Nga và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 282-288chứa các chủng VSV có hoạt tính sinh học phângiải xenluloza và tinh bột, cố định ni tơ, phângiải photphat khó tan để sử dụng trong xử lýphế thải rắn sau CBTBS tạo ra phân hữu cơsinh học có chất lượng.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Vật liệu nghiên cứuBa chủng VSV sử dụng trong nghiên cứugồm 1 chủng phân giải xenluloza và tinh bột(Streptomyces griseorubens), 1 chủng cố địnhni tơ tự do (Azotobacter beijerinckii) và 1chủng phân giải phốt phát khó tan (Bacilluspolyfermenticus ): Từ Bộ sưu tập của Viện Môitrường Nông nghiệp.Cao lanh: Công thức hóa học:Al2O3.2SiO2.2H2O; Al2O3: 39,48%; SiO2:46,6%; H2O: 13,92%; Tỷ trọng: 2,57 - 2,61Cám gạo: OC: 28%; Protein 12%, lipit: 4%Than bùn: OC: 12%; pH: 4,5; Axit humix: 3%Tinh bột sắn: tinh bột ≥ 90%2.2. Phương pháp nghiên cứuXác định mật độ VSV (theo phương phápKoch) [4].Kỹ thuật sản xuất chế phẩm VSV được kếthừa từ các công trình khoa học đã nghiên cứuthành công [5,6,7]. Các yếu tố ảnh hưởng đếnquá trình nhân giống cấp I, cấp II: Ba chủngVSV được nhân sinh khối cấp I trên môi trườngđặc hiệu, sau khi kiểm tra mật độ và độ thuầnkhiết được cấy vào bình lên men tỷ lệ 5% dịchlên men.Xác định môi trường lên men sinh khối:Môi trường đặc hiệu cho các chủng VSV và cácmôi trường sản xuất SX1, SX2, SX3 (SX1: Rỉđường: 20 g, Bột nấm men: 10g, K2HPO4: 0,2g; Nước sạch: 1000 ml; SX2: Nước chiết giá:40 g; Glucose: 5 g; Bột nấm men: 5 g; Nướcsạch: 1000 ml; SX3: Pepton: 20 g; Bột nấmmen: 10 g ; Glucose: 1 g; Nước sạch: 1000 ml);nhiệt độ trong quá trình lên men sinh khối:30oC; Thời gian lên men: 72 giờ; Lượng không283khí cấp: 0,70 dm3 không khí/lít môitrường/phút. Môi trường lên men sinh khối phùhợp khi mật độ tế bào VSV là cao nhất và hoạttính sinh học của VSV phải ổn định [5,6].Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng củanhiệt độ: Môi trường nuôi cấy tối ưu đã đượclựa chọn từ phương pháp trên; Tỷ lệ giống cấp1 là 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: